Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:18

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:26

Câu 4: 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

Theo đề, ta có phương trình: a(a+1)=1260

\(\Leftrightarrow a^2+a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+36a-35a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+36\right)\left(a-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-36\left(loại\right)\\a=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 35;36

Câu 6: 

Độ dài mỗi cạnh của khu đất là:

\(\sqrt{1156}=34\left(m\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 15:04

Số 1431 có 1 + 4 + 3 +1 = 9 chia hết cho 3 nên 1431 chia hết cho 3 nên là hợp số

Số 635 có chữ số tận cùng bằng 5 nên chia hết cho 5 nên là hợp số

119 = 7.17 nên 119 chia hết cho 7 nên là hợp số

73 chỉ chia hết cho 73 và 1 nên là số nguyên tố

đỗ hữu phương
Xem chi tiết
thy Le
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
10 tháng 8 2015 lúc 8:09

tất cả là hợp số ,còn số 67 nguyên tố____

bui duy khanh
10 tháng 10 2016 lúc 18:39

tat ca la hop to 

it south nice
10 tháng 10 2016 lúc 18:50

67 : nguyên số 

còn lại : hợp số

k mình nha chúc bạn học tốt 

                      thanks bạn

Nguyễn Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
20 tháng 10 2016 lúc 9:51

312 là hợp số vì có tổng các chữ số = 6 chia hết cho 3

213 là hợp số vì có tổng các chữ số = 6 chia hết cho 3

435 là hợp số vì có tổng các chữ số = 12 chia hết cho 3

417 là hợp số vì có tổng các chữ số = 12 chia hết cho 3

3311 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

67 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Hồ Dương Đức Trọng
19 tháng 11 2017 lúc 15:45

nhầm 2379 là hợp số vì nó chia hết cho 3

Sooya
19 tháng 11 2017 lúc 15:38

2379 là hợp số

1235 là hợp số 

143 là là hợp số

67 là số nguyên tố

Lê Diệu Ngân
19 tháng 11 2017 lúc 15:38

Các số 2379, 1235, 143 là hợp số

Số 67 là số nguyên tố

Vương Vũ Tiệp
Xem chi tiết
Phong Cách Của Tôi
21 tháng 10 2016 lúc 20:59

1431  có: 1+4+3+1=9

9:3=3

=> Tổng các chữ số của số trên chia hết cho 3.

=> Số trên chia hết cho 3=> Hợp số.

635 có tận cùng là 5

=> Chia hết cho 5

=> Hợp số.

119 :7=17

=> 119 chia hết cho 7 và 17

=> Hợp số

73=73.1

=> 73 là số nguyên tố.

Vậy: 1431;635;119 là hợp số.

73 là số nguyên tố.

Lâm lý khánh linh
21 tháng 10 2016 lúc 21:00

số hợp số bạn nhé 

tk mik nhé

Trần Anh Duân
Xem chi tiết
trịnh lâm anh
18 tháng 8 2017 lúc 19:23

D là hợp số

D=1112111=7.11^2.13.101

Lê Minh Vũ
18 tháng 8 2017 lúc 19:23

1112111 là hợp số vì (1+1+1+1)-(1+2+1)\(⋮\)11

Nguyen Trieu Anh Linh
18 tháng 8 2017 lúc 19:26

d là hợp số nha bn

d=1112111=7.11^2.13.101

lonnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 21:33

\(A=2011.2012.2013.2014+1\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....4}+1\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}⋮5\)

Vậy \(A\) là hợp số.

holaholaij
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 17:05

Bài 1 :

a) \(123456789+729=\text{123457518}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

b)\(5.7.8.9.11-132=\text{27588}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

Bài 2 :

a) \(P+2\&P+4\) ;à số nguyên tố

\(\Rightarrow\dfrac{P+2}{P+4}=\pm1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{P+2}{P+4}=1\\\dfrac{P+2}{P+4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P+2=P+4\\P+2=-P-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0.P=2\left(x\in\varnothing\right)\\2.P=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=-3\)

Câu b tương tự

 

Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 16:57

a,123456789+729=123457518(hợp số)

b,5x7x8x9x11-132=27588(hợp số)

Bài 2,

a,Nếu P=2=>p+2=4 và p+4=6 (loại)

Nếu P=3=>p+2=5 và p+4=7(t/m)

P>3 => P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k ϵn,k>0)

Nếu p=3k+1=>p+2=3k+3 ⋮3( loại)

Nếu p=3k+2=>p+4=3k+6⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

b,Nếu p=2=>p+10=12 và p+14=16(loại)

Nếu p=3=>p+10=13 và p+14=17(t/m)

Nếu p >3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p=3k+1=>p+14=3k+15⋮3(loại)

Nếu p=3k+2=>p+10=3k+12⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.