tập tính các đại diện của ngành ĐVCXS.Giúp mik với sắp thi r.Cảm ơn trước các bn giải giùm mik nha.
chu vi hình chữ nhật là 40cm. biết rằng nếu giảm chiều dài 3cm và tăng chiều rộng 3cm thì hình CN đó trở thành hình vuông. tính diện tích hình chữ nhật ???
CÁC BN GIẢI CỤ THỂ RA GIÙM MIK NHA, CẢM ƠN CÁC BN TRƯỚC !!!!^_^
Gọi CD là a và CR là b
Nếu giảm chiều dài 3cm và tăng chiều rộng 3cm thì hình CN đó trở thành hình vuông
=) a lớn hơn b 6 cm có nghĩa là a - b = 6 ( cm )
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là :
40 / 2 = 20 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật đó là :
( 20 + 6 ) / 2 = 13 ( cm )
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
13 - 6 = 7 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
13 x 7 = 91 ( cm2 )
Đáp số : 91 cm2
Trình bày đặc điểm cấu tạo và sinh sản của các ngành thực vật: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Cho 5 ví dụ đại diện mỗi nghành
^^Cảm Ơn Trước Nha^^Mik hứa sẽ tích cho bạn nào mik thấy hợp lí nhé
Tên ngành | Đặc điểm chung |
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. |
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. |
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. |
Tên ngành | Đặc điểm chung |
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. |
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. |
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. |
Tên ngành | Đặc điểm chung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
|
các bn ui
mời các bn mở sách ngữ văn 6 tập 1 trang 41 và trang 42 để đọc bài Sự tích hồ gươm và trả lời các câu hỏi giùm mik nhé mik đang cần gấp
ai xog trước mik tick cho mik xin cảm ơn trước
và nhớ kb nhé!
I love you!
Câu 1
quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:
- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.
- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.
Câu 2
- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.
- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.
- Ý nghĩa:
- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.
- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.
Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.
+ Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.
+ Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.
Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.
- Cảnh đòi gươm và trả gươm:
+ Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.
Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:
+ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân
+ Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn
+ Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.
Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.
- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:
+ Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng
+ Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.
+ Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:
+ Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.
+ Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”
+ Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in
- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:
+ Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.
+ Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.
+ Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên
+ Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc
+ Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm
Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long
- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:
+ Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm
+ Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.
→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.
Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân
- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa
- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy
Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc
một hình lập phương có diện tích xung quanh là 20dm2 . Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó
giupd mik nhanh nha , mik sắp đi học rồi nha
cảm ơn các bạn trước
dt xung quanh ko liên quan tới dt toàn phần đâu chỉ có HHCN thui má nội
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là :
20 : 4 = 5 dm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
5 x 6 = 30 dm2
Hok tốt !
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:
\(20:4=5\)\(\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần chủa hình lập phương đó là:
\(5\times6=30\)\(\left(dm^2\right)\)
Đáp số:.....
Các bn giúp mik giải các bài trong sách bài tập Toán nha: 66,71,90,91,108,112,141
Các bn giúp mik nha vì đây toàn là dạng bài có khả năng có trong bài thi nên giúp mik nha
lên googel mà tra
Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn
bạn đưa đề như này thì những bạn học trên lớp sao gai cho bạn đc :)
Các bn ơi giải hộ mik tất cả các bài tập trang 16 hộ mik nhé!
ai giải xong trước mik tick cho?
và nhớ kb với mik nha!
I love you!
Bài 1. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)
Cho các số liệu về quãng đường bộ:
Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,
Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.
Việt Trì – Yên Bái: 82km.
Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.
Giải bài 1:
Quãng đường ô tô đi là: 54 + 19 + 82 = 155 (km).
Bài 2. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a) 86 + 357 + 14; b) 72 + 69 + 128;
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2; c) 28 . 64 + 28 . 36.
Giải bài 2:
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457;
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269;
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 27 000;
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36) = 2800.
Bài 3. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)
Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?
Bài giải bài 3:
Phần 1 : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39
Phần 2 : 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39
Vậy tổng 2 phần bằng nhau 39.
Ko bt có pk là bài bn cần ko nữa .
# MissyGirl #
Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:P=2n-1/n-1
giải kĩ giùm mik nha các bn, mik cảm ơn
Bấm vô đây để tham khảo:
Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Các bn ui vui lòng mở sách toán 6 t1 trang 109 giải hộ mik bài 15, 16,17,20 hộ mik nha!
Ai giải xog trước mik tick cho mik hứa! mik xin cảm ơn trước!
mik đang cần gấp nha mấy bn!
nhớ kb vs mik nha!
I love you!
tham khảo link này ik bn ơi
https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html
kb nhak
Thanks <3
bài 15
a) Đúng. Hai đường "không thẳng" chính là hai đường cong như trên hình.
b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.
bài 16
a, Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.
b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.
bài 17
- Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD.
- Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD (nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi).
- Qua điểm C và điểm D ta vẽ được 1 đường thẳng là CD (không tính các điểm còn lại vì sẽ bị trùng, tương tự với điểm D.)
Như vậy, qua 4 điểm A, B, C, D ta vẽ được tất cả 6 đường thẳng, đó là AB, AC, AD, BC, BD, CD.
bài 20
a, M là giao điểm của hai đường thẳng p và q.
b, Hai đường thẳng m,n cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.
c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
: Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của 1 số đại diện ngành ruột khoang:
+ Thủy tức
+ Sứa
lm giúp mik vs mik cảm ơn
SỨA
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
Tham khảo:
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
Tham khảo:
Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.
- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.
- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.