Những câu hỏi liên quan
Bùi Thụy Kim Ngân
Xem chi tiết
Phạm Văn Tân
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
An Nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huynh Quang Huy
20 tháng 4 2017 lúc 9:50

Tiên đề Ơclit được phát biểu như sau : "qua 1 điểm năm ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó "

Như vậy , ta thấy phát biểu a) , b) là các phát biểu đúng nội dung tiên đề Ơclit vì đều nói rằng chỉ có 1 đường thẳng qua M và song song với a

Bình luận (0)
Kiều Trang
22 tháng 9 2017 lúc 22:22

a) Đúng

b) Đúng

c) sai

- giải thích : có vô số đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước

d) sai , nó không thỏa tiên đề Ơ-clit

-giải thích : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất và chỉ có 1 đường thẳng song song với a

hihichúc bạn học tốt !

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Tuấn Luân
20 tháng 9 2018 lúc 20:01

Đúng Đúng Sai

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
ninja(team GP)
24 tháng 8 2020 lúc 9:19

Đáp án:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.

⇒Đúng
b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.

⇒Đúng
c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

⇒Sai vì có vô sốđường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song

⇒Sai vì chỉ có duy nhất 1 đường thẳng song song 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 18:08

a) Ta có D A B ^ + A B C ^ = 180°.

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía.

Từ đó AD // BC (tính chất hai đường thẳng song song).

b) Cách 1:

E A B ^ + B A D ^ = 70° + 110° = 180°

Cách 2:   E A B ^ = A B C ^ = 70°

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AE// BC ( tính chất hai đường thẳng song song)

Lại có AD//BC ( chứng minh ý a)) nên Ad = AE.

Vậy E, A, D thẳng hàng

Bình luận (0)