Cho tam giác ABC các trung tuyến BM , CN cắt tại G . Gọi P là điểm đối xứng với M qua O gọi Q là điểm đối xứng N qua G .
a : Tính tứ giác MNPQ
b : Nếu tam giác ABC cân thì MNPQ là hcn
Cho tam giác ABC các trung tuyến BM , CN cắt tại G . Gọi P là điểm đối xứng với M qua O gọi Q là điểm đối xứng N qua G .
a : Tính tứ giác MNPQ
b : Nếu tam giác ABC cân thì MNPQ là hcn
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P là điểm đối xứng của M qua G; gọi Q là điểm đối xứng của N qua G.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác MNPQ hình gì? vì sao? help me
a)
Xét tứ giác MNPQ có
G là trung điểm của đường chéo MP(gt)
G là trung điểm của đường chéo NQ(gt)
Do đó: MNPQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b)
Xét ΔABC có
BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)
CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)
BM cắt CN tại G(gt)
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Định lí ba đường trung tuyến của tam giác)
Suy ra: \(MG=\dfrac{1}{3}MB;BG=\dfrac{2}{3}MB;NG=\dfrac{1}{3}NC;CG=\dfrac{2}{3}NC\)(1)
Ta có: G là trung điểm của MP(gt)
nên MG=GP
mà \(MG=\dfrac{1}{3}MB\)
nên \(MG=GP=\dfrac{1}{3}MB\)
Ta có: MG+GP=MP(G nằm giữa M và P)
nên \(MP=\dfrac{1}{3}MB+\dfrac{1}{3}MB=\dfrac{2}{3}MB\)(1)
Ta có: G là trung điểm của NQ(gt)
nên \(GN=GQ=\dfrac{1}{3}NC\)
Ta có: NG+GQ=NQ(G là trung điểm của NQ)
nên \(NQ=\dfrac{1}{3}NC+\dfrac{1}{3}NC=\dfrac{2}{3}NC\)(2)
Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔBAC cân tại A)
nên AN=NB=AM=MC
Xét ΔAMB và ΔANC có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AN(cmt)
Do đó: ΔAMB=ΔANC(c-g-c)
Suy ra: BM=CN(hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra NQ=MP
Hình bình hành MNPQ có NQ=MP(cmt)
nên MNPQ là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Cho tam giác ABC, trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi P là điểm đối xứng của M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của N qua G. a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b) Nếu tam giác BAC cân tại A thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Cho tam giác ABC các trung tuyến BM;CN cắt nhau tại G gọi P là điểm đối xứng của M qua G ;gọi Q là điểm đối xứng của N qua G
tứ giác MNPQ la hình gì ?
NẾU tam giác ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ?vì sao
Cho tam giac ABC ,cac trung tuyến BM,CN cắt nhau tại G.gọi P là điểm đối xứng với M qua G,gọi Q là điểm đối xứng của N qua G.
a,tứ giác MNPQ là hình gì?
b,nếu tam giác ABC cân ở A thì MNPQ là hình gì?.Vì sao?
a) Vì BM là đường trung tuyến AC (gt)=>AM=CM
Vì CN là đường trung tuyến AB(gt)=>AN=BN
=>MN là đường trung bình tam giác ABC
=>MN//BC, MN=1/2 BC (điều1)
Ta lại có:
G là trung điểm MP(vì P là điểm đối xứng vs M qua G
=>PG=GM
VÌ GM=1/2 BG
PG=GM
=>BP=PG
Làm tương tự:GQ=CQ
Ta có:BP=PG(cmt)
GQ=CQ (cmt)
=>PQ là đường trung bình tam giác BGC
=>PQ//BC, PQ=1/2 BC (điều 2)
Từ 1 và 2 điều trên =>MN=PQ(cug=1/2 BC)
MN//PQ(cug //BC)
=>MNPQ lầ hình bình hành (t/c hbh )
b)Nếu tam giác ABC cân tại A thì AG vuông góc BC
=>PN vuông góc vs BC.Mặt khác PQ//BC
=>PN vuông góc vs PQ mà MNPQ là hình bình hành(cmt)
lại có 1 góc =90độ=>MNPQ là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC có trung điểm BM, CN cắt nhau tại G. M đối xứng P qua G. Q đối xứng N qua G.
a: Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b: Nếu Tam giác ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ?
a) Tứ giác MNPQ là hình bình hành
Chứng minh
Hai trung tuyến BM, CN căt nhau tại G
=> G là trọng tâm tam giác ABC
=> BP=PG=MG, QC=QG=NG
=> G là trung điểm NQ và G là trung điểm MP mà NQ, MP là hai dduownff chéo tứ giác MNPQ
=> MNPQ là hình bình hành
b) Tam giác ABC cân tại A'
=> AG vuông BC (1)
Q là trung điểm GC, P là trung điểm GB
=> PQ là đường trung bình tam giác ABC
=> PQ //BC (2)
NP là đường trung bình tam giác ABG
=> NP//AG (3)
(1), (2), (3) => PQ vuông NP
=> NMQP là hình chữ nhật
câu b mk có cách khác nè
t.g BNC= t.g CMB (c-g-c)
=>CN=BM
ta có NQ=1/2 CN
MP= 1/2 BM
=> NQ=MP
lại có MNQP là hbh
=> MNQP là hcn
Bài 3: Cho ∆ABC, trung tuyến BM, CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng với M qua G.
Gọi Q là điểm đối xứng của N qua G.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Nếu ∆ABC đều thì MNPQ là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh MN + PQ = BC.
a: Xét tứ giác MNPQ có
G là trung điểm chung của MP và NQ
nên MNPQ là hình bình hành
b: Khi ΔABC đều thì AG vuông góc với BC và BM=CN
=>MP=NQ
=>MNPQ là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có AM/AC=AN/AB
nên MN//BC và MN=1/2BC
=>MN+PQ=1/2BC+1/2BC=BC
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M, gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
* Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G
Suy ra: G là trọng tâm của ∆ ABC .
⇒ GB = 2GM (tính chất đường trung tuyến)
GC = 2GN (tính chất đường trung tuyến)
Điểm D đối xứng với điểm G qua điểm M
⇒ MG = MD hay GD = 2GM
Suy ra: GB = GD (l)
Điểm E đối xứng với điểm G qua điểm N
⇒ NG = NE hay GE = 2GN
Suy ra: GC = GE (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BCDE là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét ∆ BCM và ∆ CBN, có: BC cạnh chung
∠ (BCM) = ∠ (CBN) (tính chất tam giác cân)
CM = BN (vì AB = AC)
Suy ra: ∆ BCM = ∆ CBN (c.g.c)
⇒ ∠ (MBC) = ∠ (NCB) ⇒ ∆ GBC cân tại G ⇒ GB = GC ⇒ BD = CE
Hình bình hành BCDE có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật.
Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.
a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b/ Chứng minh: BCMN là hình thang
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BCMN là hình thang cân? Hình thang vuông?
mong m.n jup ạk