NSA tươi

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:08

tham khảo--2-Dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Mục đích: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng  bảo vệ bản thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
4 tháng 5 2022 lúc 23:09

tách câu ra đi bạn nhìn lóa mắt quá

Bình luận (0)
Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:09

tham khảo-3-

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng. * Tiêu cực: - Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt. - Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.  
Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 8:45

Câu 1 : 

Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Câu 2 : 

Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 3 : 

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Ng lãnh đạo : Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Địa bàn hoạt động :Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

Nguyên nhân thất bại :

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Ng lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật

Địa bàn hđ : Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa , bài học :

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Ng lãnh đạo : Phan Đình Phùng

Địa bàn hđ : 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Câu 4 : 

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

Câu 6 : 

image

Nhận xét:  về hệ thống chính quyền của Pháp :
          + Chặt chẽ , với tay  xuống tận nông thôn .
          + Kết hợp giữa nhà nước thực dân  và phong kiến .
          + Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt  là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .
          + Tất cả đều  phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

Câu 7 : 

* Địa chủ phong kiến:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm.

- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

* Nông dân:

- Chiếm số lượng đông đảo, cuộc sống của người nông dân cực khổ trăm bề.

+ Bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và khoản phụ thu khác.

+ Những người nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền, một số phải bỏ làng quê đi làm phu cho các đồn điền hoặc ra thành thị kiếm sống,…

- Có tinh thần yêu nước, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huệ Baka
Xem chi tiết
Hồng  Nhung
Xem chi tiết
Diệp Official
Xem chi tiết
Pham Anhv
20 tháng 5 2022 lúc 7:54

tham khảo

1

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.

........

Bình luận (0)
Diệp Official
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Hoài Dương Thu
4 tháng 5 2022 lúc 22:12

THAM KHẢO.

1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.

- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.

- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :

+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.

+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

2. chính sách kinh tế.

- nông nghiệp : 

+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.

+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.

- công nghiệp : 

+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.

+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.

- thương nghiệp :

+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.

+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.

- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.

3. chính sách văn hóa, giáo dục.

- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).

- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...

Bình luận (0)
quynh anh
6 tháng 5 2023 lúc 18:02

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.

 

Bình luận (0)