Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

Trần Nguyễn Bảo Nguyên

               

Câu 1: Trình bày các chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914)?

Câu 2: So sánh Khởi nghĩa Yên Thế và Phong trào Cần Vương ?

Câu 3: Những chuyển biến trong xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ?

Câu 4: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: Hoàn cảnh, nội dung tích cực, hạn chế, kết cục, ý nghĩa, đánh giá về những đề nghị cải cách ?

Câu 5: Bài học rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay từ cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?  

Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:08

tham khảo--2-Dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Mục đích: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng  bảo vệ bản thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
4 tháng 5 2022 lúc 23:09

tách câu ra đi bạn nhìn lóa mắt quá

Bình luận (0)
Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:09

tham khảo-3-

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng. * Tiêu cực: - Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt. - Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.  
Bình luận (0)
Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:09

tham khảo--4--

Hoàn cảnh

*Vào những năm 60 của thế kỉ XIX: - Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta. - Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Ý nghĩa

*- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn (Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...).

 Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

⇒Đánh giá:

*Các đề nghị cải cách còn có điểm hạn chế như : lẻ tẻ ,rời rạc .chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại đó là giải quyết hai mâu thuẫn của xã hội việt nam lúc bấy giờ :nông dân -chế độ phong kiến, Việt Nam - Pháp

Bình luận (0)
Pham Anhv
4 tháng 5 2022 lúc 23:10

tham khảo-5-

toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia.

- Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.

- Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

- Bài học về giáo dục, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Minhh Khuee
Xem chi tiết
HarryVN
Xem chi tiết
Lưu Nguyện
Xem chi tiết
ha nguyen
Xem chi tiết
đinh mai
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
vicbin vicbin
Xem chi tiết