Mặt con chồng lươn của YN
Trong các loài động vật sau, loài nào thuộc nhóm động vật có xương sống?
A.Tôm hùm, cá tre, ốc bươu vàng. B. Con lươn, Mực, Cá đuối.
C. Con cua, Tôm hùm , cá chép D. Cá chép, con lươn, cá đuối
1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?
2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?
3. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật hắt lại ánh sáng: màn hình điện thoại đang bật, Mặt trăng, bông hoa hồng, cá lồng đèn, cái bảng đen, cái bàn, Mặt trời, tấm gương phẳng.
4. Ta dùng gương phẳng hưng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
5. Tại sao cây nến đang cháy gọi là nguồn sáng, còn cây viết trên bàn ngoài nắng gọi là vật sáng?
6. Ban ngày mắt ta có nhìn thấy miếng bìa màu đen không? Tại sao?
Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đen là vật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.
Mong cái này giúp được bạn nhé. ☺
Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đen là vật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.
Con lươn, thằn lằn, ốc thuộc ngành nào?🤔
Lươn , thằn lằn thuộc ngành đv có xương sống
Ốc thuộc ngành đv không có xương sống
Hình 8.1 cho thấy hình ảnh sóng trên mặt nước là kết quả của sự chồng chất sóng do hai con vịt tạo ra khi bơi. Trong một số trường hợp, sự chồng chất sóng này dẫn đến một hiện tượng thú vị: có những điểm trên mặt nước dao động mạnh và những điểm dao động yếu hoặc đứng yên. Vậy hiện tượng đó là gì và điều kiện nào để hiện tượng này xảy ra?
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa sóng cơ học.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là hai nguồn tạo ra sóng phải cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi.
Con điền lươn hay lương vào những chỗ trống sau
Vậy đáp án đúng là:
a. lĩnh lương.
b. con lươn.
c. lương thiện
cho các sinh vật sau :con lươn, con chuồn chuồn,cây hoa sen,con chim sẻ vào khoá lưỡng phân
* Các bước phân loại:
– Bước 1: Có chân và không có chân
+ Có chân: Chim, bọ ngựa, khỉ, rùa
+ Không chân: cá mập
– Bước 2: Có cánh và không có cánh:
+ Có cánh: chim, bọ ngựa
+ Không có cánh: Khỉ, rùa
– Bước 3: Có một đôi cánh và có hai đôi cánh
+ Có một đôi cánh: chim
+ Có hai đôi cánh: bọ ngựa
– Bước 4: Có mai và không có mai
+ Có mai: rùa
+ Không có mai: khỉ
Áp dụng nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật sau : con lươn,con ốc,con bò,con chim sẻ
Xây dựng khóa lưỡng phân đại diện các sinh vật : cá rô, lươn, con nhện, cua đồng, con chuồn chuồn
Câu 3:Vận dụng xây dựng khóa lưỡng phân đối với các sinh vật sau: con chuồn chuồn,con cá rô,con lươn,con cua đồng.