Những câu hỏi liên quan
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
25 tháng 12 2016 lúc 22:46

Ta có: 5M - M = 5^2001 - 1

              4M   = 5^2001 - 1

(4M+1)  = 5^2001

Ta có : 5^2001 * 2^2010

 5^2001 = .....25 ( số tự nhiên)

2^2010 = (2^20)^100 * 2^10

           =   76^100 * 1024

           = ....76( số tự nhiên) * 1024

           = ......24

 Vay 5^2001 * 2^2010 = ....25 * ....24

                                = .....00 chia het cho 2 va 4

Vậy số trên là số chính phương.

Bình luận (0)
Trần Nguyên Ngọc
15 tháng 12 2017 lúc 20:37
ừm tớ cũng vậy
Bình luận (0)
Dương Thu Ngọc
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 21:47

Để giải được bài toán sau thì ta liên tưởng đến một tính chất rất đặc biệt và hữu ích được phát biểu như sau:

\("\) Nếu  \(a,b\)  là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau và  \(a.b\)  là một số chính phương thì \(a\)  và  \(b\) đều là các số chính phương  \("\)

Ta có:

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4m^2+m-5n^2-n=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5m^2-5n^2+m-n=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5\left(m^2-n^2\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(m-n\)  và   \(5m+5n+1\)  \(\left(\text{**}\right)\), khi đó:

\(m-n\)  chia hết cho  \(d\)   \(\Rightarrow\)  \(5\left(m-n\right)\)  chia hết cho  \(d\)

\(5m+5n+1\)  chia hết cho  \(d\)

nên   \(\left[\left(5m+5n+1\right)+5\left(m-n\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)   \(10m+1\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(1\right)\)

Mặt khác, từ  \(\left(\text{*}\right)\), với chú ý cách gọi ở \(\left(\text{**}\right)\), ta suy ra được:  \(m^2\)  chia hết cho  \(d^2\)

Do đó,  \(m\)  chia hết cho  \(d\)

  \(\Rightarrow\)   \(10m\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta có  \(1\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(d=1\)

Do đó,  \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau  

Kết hợp với  \(\left(\text{*}\right)\)  và điều mới chứng minh trên, thỏa mãn tất cả các điều kiện cần thiết ở tính chất nêu trên nên ta có đpcm

Vậy,   \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  đều là các số chính phương.

Bình luận (0)
Mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Minh Huy
Xem chi tiết
Ác Mộng
17 tháng 6 2015 lúc 15:08

3m2+m=4n2+n

=>(m-n)(4m+4n+1)=m2(1)(phân tích ra là về cái ban đầu nhé)

Gọi d là 1 ước chung của m-n và 4m+4n+1

=>(m-n)(4m+4n+1) chia hết cho d.d=d2

Từ (1) =>m2 chia hết cho d2

=>m chia hết cho d

Mà m-n cũng chia hết cho d => n chia hết cho d

=>4m+4n+1 chia d dư 1(vô lí vì d được giả sử là ước của 4m+4n+1)

=>4m+4n+1 và m-n nguyên tố cùng nhau

 khi phân tích a hoặc b có thừa số nguyên tố p với mũ lẻ mà 2 số này nguyên tố cùng nhau nên số còn lại không chưa p =>m2 bằng tích của p với 1 số khác p.Mà m2 là số chính phương nên điều trên là vô lí

=>m-n và 4m+4n+1 phải cùng là số chính phương(ĐPCM)

Hơi khó hiểu nhưng đúng đó Đây là mình cố giải thích cho bạn chứ thực ra k có dòng giải thích dài dài kia đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Công
25 tháng 2 2018 lúc 14:10

Khó lắm

Bình luận (0)
Trần Đức Phát
Xem chi tiết
Simmer Williams
Xem chi tiết
trinh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
29 tháng 3 2015 lúc 11:00

giải :

Ta có : 3m2 + m = 4n2 + n 
tương đương với 4(m2 - n2) + (m - n) = m2 
hay là (m - n)(4m + 4n + 1) = m2 (*)

Gọi d là ước chung lớn nhất của m - n và 4m + 4n + 1 thì (4m + 4n + 1) + 4(m - n) chia hết cho d => 8m + 1 chí hết cho d.

Mặt khác, từ (*) ta có : m2 chia hết cho d2 => m chia hết cho d.

Từ 8m + 1 chia hết cho d và m chia hết cho d ta có 1 chia hết cho d => d = 1.

Vậy m - n và 4m + 4n + 1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn (*) nên chúng đều là các số chính phương. 

Bình luận (0)
Intelligent Girl
29 tháng 3 2015 lúc 20:37

câu trả lời này ở trên mạng đó!!!!

Bình luận (0)
Lê Huy
14 tháng 1 2016 lúc 22:30

bài này mà toán lớp 6 à lạ thật

Bình luận (0)
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
14 tháng 10 2017 lúc 21:34

Ta có : \(M=1+5+5^2+5^3+...+5^{2013}\)

\(\Rightarrow5M=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2013}\)

\(\Rightarrow5M-M=5^{2014}-1\)

\(\Rightarrow4M=5^{2014}-1\)

\(\Rightarrow4M+1=5^{2014}\)(ĐPCM)

P/s: Số chính phương là bình phương cùa 1 số nguyên

Bình luận (0)
To Kill A Mockingbird
14 tháng 10 2017 lúc 21:36

Dòng 2 số cuối là \(5^{2014}\), gửi vội quá, thông cảm nha bn

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
14 tháng 10 2017 lúc 21:45

So chinh phuong la so the nay ne

x^2=n  ta noi n la so chinh phuong

2.

M=1+5+5^2+5^3+...+5^2013

5M=5+5^2+5^3+...+5^2014

4M=5M-M=5^2014-1

Ma 4M+1=5^2014-1+1=5^2014

Mà 5^2017=25^1007 => 5^2014 là số chính phương (dpcm)

Bình luận (0)