Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng 2k
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:02

Gọi d là ƯCLN(5n+3;3n+2)

=> 5n+3 chia hết cho d

=> 3n+2 chia hết cho d

=> 3(5n+3)-5(3n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d E {-1;1}

Vậy: 5n+3 và 3n+2 luôn nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

Bình luận (0)
Phạm Đào Quế Anh
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
23 tháng 7 2018 lúc 16:31

Ta có : ( 5n + 2 )2 - 4 = ( 5n + 2 ) . ( 5n + 2 ) - 4 .

                                  = 25n2 + 20n + 4 - 4 .

                                  =  25n2 + 20n .

                                  = 5 . ( 5n2 + 4n ) .

Do đó : ( 5n + 2 )2 - 4 ⋮ 5 .

Vậy bài toán được chúng minh .

Bình luận (0)
Slendrina
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

\(a,n^5-5n^3+4n\)

\(=n\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)\)

\(=n\left[n^2\left(n^2-1\right)-4\left(n^2-4\right)\right]\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2;3;4;5\)\(\Rightarrow\) \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\) Hay \(n^5-5n^3+4⋮120\)

Bình luận (0)
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
kudo shinichi
16 tháng 12 2018 lúc 15:38

\(\left(2x-1\right)\left(x-5\right)-x^2+10x-25=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(x-5\right)-\left(x^2-10x+25\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(x-5\right)-\left(x-5\right)^2=0\)

\(\left(x-5\right)\left(2x-1-x+5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
16 tháng 12 2018 lúc 15:41

\(\left(5n-3\right)^2-9=\left(5n-3\right)^2-3^2=\left(5n-3-3\right)\left(5n-3+3\right)=5n\left(5n-6\right)\)

Ta có: \(5⋮5\)

\(\Rightarrow5n\left(5n-6\right)⋮5\forall n\in Z\)

\(\Rightarrow\left(5n-3\right)^2-9⋮5\forall n\in Z\)

                                  đpcm

Bình luận (0)
Nguyệt
16 tháng 12 2018 lúc 15:42

2)\(\left(5n-3\right)^2-9=\left(5n-3\right)^2-3^2=\left(5n-3-3\right).\left(5n-3+3\right)=\left(5n-6\right).5n⋮5\forall n\)

1)\(\left(2x-1\right).\left(x-5\right)-\left(x^2+10x+25\right)=0\)

\(x^2-x-20=0\)

\(x^2-5x+4x-20=0\)

\(x.\left(x-5\right)+4.\left(x-5\right)=0\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Gia
Xem chi tiết
Thảo
4 tháng 10 2016 lúc 7:41

Ta có 

kết quả là:

Nếu n + 3 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Nếu n + 6 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Uchiha Itachi
4 tháng 10 2016 lúc 7:33

Nếu n+3 là số chẵn thì\(\Rightarrow\)(n+3)(n+6) chia hết cho 2

Nếu n+6 là số chẵn thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2

tk tôi nha

Bình luận (0)
Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 2:19

Ta có:

(5n + 2)2 – 4

= (5n + 2)2 – 22

= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)

= 5n(5n + 4)

Vì 5 ⋮ 5 nên 5n(5n + 4) ⋮ 5 ∀n ∈ Ζ.

Vậy (5n + 2)2 – 4 luôn chia hết cho 5 với n ∈ Ζ

Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
tran phuong
13 tháng 2 2020 lúc 21:19

1 bài toán con nít hình như em này mới học lớp 8 mà nhỉ anh chắc chắc 100% lớp 8 nâng cao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Huyền Trang
14 tháng 2 2020 lúc 16:33

thế a học lớp mấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Gia
Xem chi tiết