Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu	Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:09

\(\Leftrightarrow n+4=4\)

hay n=0

Tiên Kiếm Kỳ Hiệp 5
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
9 tháng 1 2017 lúc 12:30

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

Chu Gia Linh
Xem chi tiết
do thi phuong anh
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 20:31

Ta có: 16-3n chia hết cho n+4

=>-(16-3n) chia hết cho n+4

=>3n-16 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>28 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}

Mà n là STN

=>n thuộc {0;3;10;24}

Trần Hương
28 tháng 1 2016 lúc 20:33

(16-3n) chia het (n+4)

<=> (3n-16) chia het (n+4)

<=> 3(n+4)-12-16 chia het (n+4)..

<=> 3(n+4)-28 chia het (n+4)

Vì (n+4) chia het (n+4).

=> 3(n+4) chia het (n+4)

=>28 chia het (n+4)

nen n+4 là uoc cua 28

=>n+4{1;2;4;7;14;-1;-2;-4;-7;-14}

ta co bang

n+4         ..................... ban tu lam tiep nha

Trần Hương
28 tháng 1 2016 lúc 20:40

à thiếu nè bạn 

mà n \(\in\)N

=>n thuoc {1,2,4,7;14;28} 

ta co bang 

.........................tich minh nha

lê minh châu
Xem chi tiết
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

Nguyễn thi truc
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
7 tháng 1 2016 lúc 17:27

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

Cao Lê Na
7 tháng 1 2016 lúc 17:31

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

Asuna Yuuki
19 tháng 5 2017 lúc 18:21

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

Mèo Mun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 12:58

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

Kurenai Aki
25 tháng 2 2017 lúc 11:31

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}