Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết

Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
Hoang The Anh
23 tháng 2 2015 lúc 20:37

tong 1+2+3+...+n=(n+1)n/2 . vi n(n+1) la 2 so tu nhien lien tiep nen tan cung bang 0;2;6 suy ra N=1+2+3+4+5+...+n-7= (n+1)n/2-7

suy ra N tan cung bang 3;4;6 suy ra khong chia het cho 10

Trần Đức Kiên
23 tháng 2 2015 lúc 20:41

Vay con n.(n+1) con phai chia cho 2 nua

Ashshin HTN
6 tháng 7 2018 lúc 16:01

༺Ɗเευ༒Ƭɦυyεɳ༻

Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 11 2015 lúc 12:40

 Ta có công thức :\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7=]\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}-7\)chia hết cho 10

=>\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)không thể có tận cùng là 7 nên giả thiết là sai và [(1+2+3+.....+n)-7]

khong chia hết cho 10 với mọi n

 

Đặng vũ Đức Anh
13 tháng 11 2019 lúc 13:15

Nếu bạn muốn hãy hỏi thầy trên lời giải hay (đăng ký hoặc đăng nhập trước nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 7 lúc 22:48

Lời giải:

$A=1+2+3+....+n-7=\frac{n(n+1)}{2}-7=\frac{n^2+n-14}{2}$

Để chứng minh $A\not\vdots 10$, ta chỉ ra $A\not\vdots 5$

Nếu $n\vdots 5$ thì hiển nhiên $n^2+n-14\not\vdots 5$

$\Rightarrow A\not\vdots 5$

Nếu $n=5k+1(k\in\mathbb{N})$ thì:

$n^2+n-14=(5k+1)^2+5k+1-14=25k^2+15k-12\not\vdots 5$

$\Rightarrow A\not\vdots 5$

Nếu $n=5k+2(k\in\mathbb{N})$ thì:

$n^2+n-14=(5k+2)^2+5k+2-14=25k^2+25k-8\not\vdots 5$

$\Rightarrow A\not\vdots 5$

Nếu $n=5k+3(k\in\mathbb{N})$ thì:

$n^2+n-14=(5k+3)^2+5k+3-14=25k^2+35k-2\not\vdots 5$
$\Rightarrow A\not\vdots 5$

Nếu $n=5k+4(k\in\mathbb{N})$ thì:

$n^2+n-14=(5k+4)^2+5k+4-14=25k^2+45k+6\not\vdots 5$

$\Rightarrow A\not\vdots 5$

Vậy $A\not\vdots 5$ nên $A\not\vdots 10$

Đinh Cao Sơn
Xem chi tiết
Lê Thảo Anh
14 tháng 8 2017 lúc 9:48

bài cô Nguyệt

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
Thảo Chi Phạm
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
10 tháng 7 2015 lúc 11:24

Ta có:

\(\left(1+2+3...+n\right)-7=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}-7\)

Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp có tận cùng là 0;2;6 . Khi chia cho 2 thì nó sẽ ko bao giò ra kết quả có tận cùng là 7 nên  [(1+2+3+...+n) -7] không chia hết cho 10 bởi ko có tận cùng là 0. (đoán