Ai giúp em làm bài thuyết trình về hình nón và hình nón cụt với ạ
Bài 3: Cho hình nón cụt như hình vẽ Biết rằng bán kính của đáy nhỏ là r= 3cm, bán kính của đáy lớn là R = 6cm, độ dài AB = 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình nón cụt
Bài 3: Cho hình nón cụt như hình vẽ Biết rằng bán kính của đáy nhỏ là r= 3cm, bán kính của đáy lớn là R = 6cm, độ dài AB = 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình nón cụt
Hình vẽ đâu bn.(không có hình thì mik ko bt AB là đường sinh hay chiều cao nhé. Nhưng thường thì AB là đường sinh)
(nếu đề bài AB là đường cao thì bn đăng lại nhé)
\(Sxq=\pi\left(r+R\right)l=\pi\left(3+6\right)4=36\pi\left(cm^2\right)\)
\(Stp=\pi\left(r+R\right)l+\pi\left(r^2+R^2\right)=36\pi+\pi\left(3^2+6^2\right)=36\pi+45\pi\)
\(=81\pi\left(cm^2\right)\)
có: \(h=\sqrt{l^2-\left(R-r\right)^2}=\sqrt{4^2-\left(6-3\right)^2}=\sqrt{7}cm\)
\(V=\dfrac{1}{3}\pi\left(r^2+R^2+rR\right).h\)\(=\dfrac{1}{3}\pi.\left(3^2+6^2+3.6\right).\sqrt{7}=21\sqrt{7}.\pi\left(cm^3\right)\)
Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình nón cụt có đường kính đáy lớn bằng 40mm, đường kính đáy nhỏ bằng 30mm và chiều cao của hình nón cụt bằng 50mm.
Các bán kính đáy của một hình nón cụt lần lượt là x và 3x, đường sinh là 2,9x. Khi đó thể tích khối nón cụt là.
Em hãy thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam !
Giúp mình với ạ ! Cần gấp quá,
Không chép mạng hay văn mẫu: Mik cảm ơn ạ!
Cho hình nón cụt như hình vẽ Biết rằng bán kính của đáy nhỏ là r = 3cm, bán kính của đáy lớn là R = 6cm, độ dài AC = 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình nón cụt
Lời giải:
Diện tích xung quanh hình nón:
$\pi (r+R).l=\pi (6+3).4=36\pi$ (cm vuông)
Diện tích toàn phần:
$36\pi+\pi r^2+\pi R^2=36\pi +\pi.3^2+\pi. 6^2=81\pi$ (cm vuông)
Thể tích:
Chiều cao hình nón: $\sqrt{4^2-(6-3)^2}=\sqrt{7}$ (cm)
$\frac{1}{3}\pi (r^2+R^2+r.R)h=\frac{1}{3}\pi (3^2+6^2+3.6).\sqrt{7}=21\sqrt{7}\pi$ (cm khối)
Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
(A) Một hình trụ
(B) Một hình nón
(C) Một hình nón cụt
(D) Hai hình nón
(E) Hai hình trụ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Hình 95
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
(A) Một hình trụ
(B) Một hình nón
(C) Một hình nón cụt
(D) Hai hình nón
(E) Hai hình trụ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Hình 95
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
làm một bài thuyết trình về hình 11(bài 10) và trả lời 3 câu hỏi
ai làm giúp mình với thứ 5 tuần sau phải trả bài r
Bài 10: vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
H.11:
Dùng giống cũ dài ngày: năng xuất thấp,2 vụ gieo trồng: vụ chiêm và vụ mùa,cơ cấu cây trồng:có thể là lúa->lúa hoặc lúa->hoa màu.Đơn giản nhưng ít sản phẩm.
Dùng giống mới ngắn ngày:năng xuất cao,3 vụ gieo trồng:vụ hè thu,vụ đông,vụ xuân,cơ cấu cây trồng:lúa->hoa màu->lúa.Phức tạp nhưng nhiều sản phẩm.
a)thay giống cũ bằng giống mới năng xuất cao có tác dụng:cây mau lớn,hạt chắc,mẩy,trổ bông sớm,...
b)sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng: tăng vụ gieo trồng,người dân đỡ cực hơn,...đến các vụ gieo trồng trong năm.
c)sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng: phức tạp,làm việc cực hơn,...