Cho đa thức A(x) = x^3 - x + 5^2022
Chứng minh rằng nếu A(x) có nghiệm thì không phải là số nguyên.
Cho đa thức A(x)= x 3- x + 52010, chứng tỏ rằng đa thức này neu co nghiệm thì nghiệm đó không phải là số nguyên.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
f(x)là một đa thức có hệ số nguyên, Chứng minh rằng nếu f(0),f(1) ,f(2), f(3) ,f(4) đều không chia hết cho 5 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên
Giả sử phương trình f(x) = 0 có nghiệm nguyên x = a. Khi đó f(x) = (x - a).g(x)
Vậy thì f(0) = -a.g(x) ; f(1) = (1 - a).g(x) ; f(2) = (2 - a).g(x); f(3) = (3 - a).g(x) ; f(4) = (4 - a).g(x) ;
Suy ra f(0).f(1).f(2).f(3).f(4) = -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a).g5(x)
VT không chia hết cho 5 nhưng VP lại chia hết cho 5 (Vì -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5)
Vậy giả sử vô lý hay phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên.
Bài 1 : Cho P(x) là một đa thức có hệ số nguyên và hệ số cao nhất bằng 1. Chứng minh rằng nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó phải nguyên.
Bài 2 : Tìm x nguyên để x4 - 7x3 + 14x2 - 7x + 1 là một số nguyên tố
1, Tìm số tự nhiên n để A=(n+5)(n+6) chia hết cho 6n
2, Cho đa thức f(x) = 5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
3, Chứng minh rằng nếu x/(a+2b+c) = y/(2a+b-c) = z/(4a-4b+c)
Thì a/(x+2y+z) = b/(2x+y-z) = c/(4x-4y+z)
4, Cho p>3 . Chứng minh rằng nếu các số p, p+d, p+2d là các số nguyên tố thì d chia hết cho 6
5, Chứng minh rằng 5/(1.2.3) + 8/(2.3.4) + 11/(3.4.5) + ..... + 6038/( 2012.2013.2014) <2
Cho đa thức P(x)= ax^2 +bx+c trong đó các hệ số a, b, c là các số nguyên khác 0.Chứng minh rằng nếu đa thức có 1 nghiệm là số nguyên khác 0 thì nghiệm đó là ước của c.
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
các cao nhân cho em hỏi :
cho đa thức h(x)=\(x^3\)-x+a
biết a là số nguyên ko chia hết cho 3 . chứng minh đa thức h(x) không có nghiệm nguyên