giải giúp nha
hãy thay các số tự nhiên a, b, c sao cho
ab + bc + ca = abc
Tìm 3 số tự nhiên a, b, c sao cho cả 3 số abc, ab + bc + ca và a + b + c + 2 đều là các số nguyên tố
a, Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số A=\(\dfrac{1-6n}{2n-3}\) là một số nguyên.
b,Cho các phân số \(\dfrac{ab}{a+2b}\)=\(\dfrac{3}{2}\); \(\dfrac{bc}{b+2c}\)=\(\dfrac{4}{3}\);\(\dfrac{ca}{c+2a}\)=3 . Rút gọn phân số : T=\(\dfrac{abc}{ab+bc+ca}\)
Tìm các số tự nhiên a, b, c biết ab + bc + ca chia hết cho abc
Các bạn trình bày lời giải hoặc gợi ý nhé, mình cần gấp! Cảm ơn các bạn nhiều!
1. Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho a^2 - b, b^2 - c, c^2 - a đều là các số chính phương.
2. Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn điều kiện x^2 + y^2 + 2x(y+1) - 2y là số chính phương. CMR: x = y
3. Tìm số nguyên n thỏa mãn (n^2 - 5)(n + 2) là số chính phương
4. Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn a^2 + 3b; b^2 + 3a đều là các số chính phương
5. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a^2 + b^2 + c^2 = 2(ab + bc + ca). CMR ab + bc + ca, ab, bc, ca đều là các số chính phương.
CMR nếu a, b, c là các số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau thì \(\left(ab+bc+ca,abc\right)=1\)
Tìm c/s thích hợp thay a;b;c sao cho:
abc=ab+bc+ca
( chú ý ghi rõ lời giải)
Giả sử a,b,c có một số bằng 0.
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì:
gt <=> bc = 0
<=> b = 0 hoặc c = 0
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý)
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0)
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.
→ Nếu a,b,c đều khác 0:
Chia cả 2 vế gt cho abc đc:
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦)
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì:
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý)
Do đó ta giả sử tiếp
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a
=> 3 ≥ a ≥ 2
***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥)
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 4
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn
***Nếu a = 3 thì:
1/b + 1/c = 2/3
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3
Thay vào được c = 3
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3)
Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn:
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3)
Kết luận:
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không?
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa...
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi.
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao?
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì.
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản:
a = b = 0; c € R
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R)
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!)
Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....
→ Giả sử a,b,c có một số bằng 0.
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì:
gt <=> bc = 0
<=> b = 0 hoặc c = 0
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý)
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0)
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.
→ Nếu a,b,c đều khác 0:
Chia cả 2 vế gt cho abc đc:
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦)
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì:
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý)
Do đó ta giả sử tiếp
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a
=> 3 ≥ a ≥ 2
***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥)
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 4
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn
***Nếu a = 3 thì:
1/b + 1/c = 2/3
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3
Thay vào được c = 3
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3)
Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn:
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3)
Kết luận:
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không?
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa...
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi.
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao?
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì.
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản:
a = b = 0; c € R
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R)
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!)
Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....
Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho ab+1 chia hết cho c, ac+1 chia hết cho b, bc+1 chia hết cho a
Trình bày lời giải giúp mình nhé
Cho a, b, c là các số tự nhiên khác 0 sao cho p = ab + c; q = bc + a; r = ca + b là các số
nguyên tố. Chứng minh rằng hai trong các số p, q, r phải bằng nhau.
Bài này khó quá giúp mình luôn nha mình là học sinh mới đăng kí.
Thay các dấu * và các chữ số thích hợp :
a)ab+bc+ca=abc
b)abc+ab+a=874
c)acc nhân b=dba (a là chữ số lẻ)
d)abc-ca=ca-ac