cho tam giác ABC, hai tia phân giác của hai góc B và C cắt nhau tại I.CMR: AI là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC.Các tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I.CMR: AI là tia phân giác của góc A
Hình tự vẽ !
Vì Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I
=> I là giao điểm của 3 tia phân giác trong tam giác ABC
=> AI là tia phân giác của góc A ( đpcm )
Cho tam giác ABC,các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I.Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BA,CA lần lượt lấy hai diểm D,E sao cho BD= CE
a, CMR:DE//BC
b, Từ D và C kẻ DM và EN vuông góc với BC. CMR: DM=EN
c, CMR:tam giác AMN cân
d, Từ B và C kẻ các đường thẳng vuông góc với AM,AN chúng cắt nhau tại I.CMR: AI là phân giác chung của góc BAC và góc MAC
Cho tam giác ABC vuông tại B. Vẽ tia AD là phân giác của BAC ( D ∈ BC ). Vẽ tia CE là phân giác BCA ( E ∈ AB ). Hai tia AD và CE cắt nhau tại I. a) Chứng minh rằng góc CIA = 135 độ b) Vẽ tia Cx là tia đối CA . Tia phân giác của góc BCx cắt tia AD tại K . Tính góc CKA
a: ΔBAC vuông tại B
=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)
=>\(2\left(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}\right)=90^0\)
=>\(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=45^0\)
Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}+\widehat{CIA}=180^0\)
=>\(\widehat{CIA}=180^0-45^0=135^0\)
b: CI và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>\(\widehat{ICK}=90^0\)
\(\widehat{CIK}+\widehat{CIA}=180^0\)
=>\(\widehat{CIK}=45^0\)
Xét ΔCKI vuông tại C có \(\widehat{CIK}=45^0\)
nên ΔCKI vuông cân tại C
=>\(\widehat{CKI}=\widehat{CKA}=45^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại B. Vẽ tia AD là phân giác của BAC ( D ∈ BC ). Vẽ tia CE là phân giác BCA ( E ∈ AB ). Hai tia AD và CE cắt nhau tại I. a) Chứng minh rằng góc CIA = 135 độ b) Vẽ tia Cx là tia đối CA . Tia phân giác của góc BCx cắt tia AD tại K . Tính góc CKA
Vì AD là phân giác BAC => DAC = DAB = BAC : 2 hay 2DAC = 2DAB = BAC
Vì CE là phân giác BCA => BCE = ECA = BCA : 2 hay 2BCE = 2ECA = BCA
Xét △ABC vuông tại B có: BAC + BCA = 90o (2 góc nhọn trong △ vuông)
=> 2DAC + 2ECA = 90o => DAC + ECA = 45o
Xét △ICA có: ICA + IAC + CIA = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 45o + CIA = 180o => CIA = 135o
b, Xét △ABC có BCx là góc ngoài của △ tại đỉnh C, ta có: BCx = CBA + BAC => BCx = 90o + BAC
Vì CK là phân giác BCx \(\Rightarrow\frac{\widehat{BCx}}{2}=\frac{90^o+\widehat{BAC}}{2}\)\(\Rightarrow\widehat{BCK}=45^o+\widehat{DAC}\)
Xét △KCA có: CKA + KCA + CAK = 180o (tổng 3 góc trong △)
=> CKA + KCD + DCI + ICA + CAK = 180o
=> CKA + 45o + DAC + DCI + ICA + CAK = 180o
=> CKA + (DAC + ICA) + (DCI + CAK) = 135o
=> CKA + 45o + 45o = 135o
=> CKA = 45o
cho tam giác abc cân (ab=ac) trên tia đối của tia ba và ca lấy theo thứ tự các điểm d và e sao cho bd=ce.cmr de//bc.kẻ dm;en lần lượt vuông góc với bc.cmr dm=ec.cmr tam giác amn cân.từ b;c kẻ 2 đường thẳng vuông góc với am;an chúng cắt nhau tại i.cmr ai là tia phân giá chung của các góc BAC và MAN
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, các đường phân giác của góc B và C cắt nhau ở điểm I.
a) Chứng minh: AI là tia phân giác góc BAC.
Xét tam giác ABC vuông tại A:
BI; IC là đường phân giác (gt).
BI cắt CI tại I (gt).
\(\Rightarrow\) AI là tia phân giác góc BAC.
Tam giác ABC có BI; CI là các đường phân giác giao nhau tại I
=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp
=> AI là phân giác
Xét tam giác ABC vuông tại A:
BI; IC là đường phân giác (gt).
BI cắt CI tại I (gt).
⇒⇒ AI là tia phân giác góc BAC.
Cho tam giác ABC. Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O và biết góc BOC là 130 độ. Hỏi góc BAC bằng bao nhiêu độ?
Chắc là từ 2017 , mình không biết bạn còn cần câu trả lời không nữa😅
hai tia phân giác trong tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O, biết góc BOC=130*
a) tính số đo góc A
b)hai tia phân giác ngoài tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại P! C/m A;O;P thẳng hàng
c) tam giác ABC là tam giác gì để OP là phân giác của góc BOC
a)Trong tam giác OBC có góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ
=> góc OBC + góc OCB = 180 độ - góc BOC = 50 độ
mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2
nên (góc ABC + ACB)/2 = 50 độ
=> góc ABC + ACB = 100 độ
Trong tam giác ABC có góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ
=> góc BAC = 180 độ - (góc ABC + góc ACB) = 180 độ - 100 độ = 80 độ
b) không biết làm
c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A