Cho tứ giác có các cạnh đối bằng nhau, CMR: các cạnh đối đó song song
Phát biểu nào sau đây là không đúng
A Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
B Tứ giác có các cạnh đối song song với nhau là hình bình hành
C Tứ giác có hai cạnh đối song song hoặc bằng nhau là hình bình hành
D Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành
Phát biểu nào sau đây là không đúng
A Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
B Tứ giác có các cạnh đối song song với nhau là hình bình hành
C Tứ giác có hai cạnh đối song song hoặc bằng nhau là hình bình hành
D Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành
chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
trong sgk có cm í bn nếu thiếu thì lên mạng ghi nó sẽ ra
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Chứng minh dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hànhTứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Chứng minh 5 dấu hiệu nhận biết của hình bình hành:
1.Tứ giác có cạnh đối song song là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Giúp mình với
Có ai biết chứng minh các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành không? Giúp mình với
1.Tứ giác có cạnh đối song song là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Tứ giác sau là hình gì nếu có
a, hai cạnh đối song song và bằng nhau, hai cạnh kề bằng nhau
b, các cạnh bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau
c, hai cạnh đối song song và bằng nhau
d, các cạnh bằng nhau
Dạng 1. Bài tập lý thuyết về hình bình hành
Bài 1: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Bài 2: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi là bao nhiêu? A. 5 cm B. 10 cm C. 6cm D.4cm Câu 4. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó, tứ giác AMNP là : A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình bình hành