Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Lê Võ Ngọc
Xem chi tiết
Khoa Multi
17 tháng 4 2022 lúc 10:04

A.Lá

Mạnh=_=
17 tháng 4 2022 lúc 10:05

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
17 tháng 4 2022 lúc 10:06

A

Hà Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quốc Hưng
21 tháng 5 2021 lúc 7:48

C nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Thảo『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』
21 tháng 5 2021 lúc 7:56

c. Thân

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2017 lúc 6:13

Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Loại bỏ (2) Hoa; (3) Hạt. ¦ Đáp án D

Linh Mi
Xem chi tiết
My Love bost toán
15 tháng 10 2018 lúc 20:59

trả lời 

c,lỗ khí của lá

chúc bạn học tốt 

Minh Chương
15 tháng 10 2018 lúc 21:01

Trả lời :

C. Lỗ khí của lá

Hok tốt nhé :v

Shiragami Yamato
15 tháng 10 2018 lúc 21:01

\(\text{Đáp án: C. Lỗ khí của lá}\)

\(\approx\)\(\text{Chúc bạn học tốt}\)\(\approx\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2019 lúc 10:01

Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ

     Có các phương án (1), (4), (5) và (6)      → Đáp án D

我爱你 TFBoys
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:57

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:59

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 22:03

3.

+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.

- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

+

Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền
Miền trưởng thành có các mạch dẫnDẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thục nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2019 lúc 10:20

Các bộ phận nào của cây đa được tả bằng những hình ảnh :

- Thân cây: được ví với một tòa cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.

- Cành cây: lớn hơn cột đình.

- Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.

- Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.

ngọc hân
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 4 2022 lúc 8:09

Tham khảo:

Cây bàng cao lắm, nên thân cây cũng to lớn. Độ dài của thân bàng ngang ngửa phần lan can ở tầng 3 của dãy nhà dạy học. Đã vậy, bề ngang của thân cây cũng rất đồ sộ. Phải ba bạn học sinh cùng ôm thì mới có thể hết được. Để có được kích thước đáng nể đó, cây bàng đã trải qua rất nhiều năm tháng cực khổ, chăm chỉ hút từng chút một các chất dinh dưỡng từ đất mẹ. Điều đó thể hiện rõ ràng qua lớp vỏ xơ xác, thô ráp của thân cây. Nhìn nó chẳng khác gì từng đường rãnh nứt ra trên mặt ruộng khô hạn mùa thiếu mưa. Càng gần gốc, vết nứt trên vỏ cây lại càng to hơn, thân cây cũng càng thêm to lớn. Gốc cây bàng vô cùng vững chãi, nhờ có những chiếc rễ cây to như cổ tay, cắm sâu xuống lòng đất. Vì vậy, kể cả mưa bão lớn đến đâu, cây vẫn hiên ngang chống chọi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

Đáp án: C

Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2017 lúc 6:54

Đáp án: C

Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.