Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 3:33

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 2:14

Đáp án: A

Hiệu năng của máy lạnh:

ε = Q2/A

Q2nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng mỗi giờ.

Q2 = 5.106.4 = 20.106J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2019 lúc 13:59

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.

   Độ ẩm tỉ đối: f =   a A = 10,76 17,3 = 62 %.

Bình luận (0)
Phuong Linh Hoang
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 12:05

đổi 9 h 30' =570'

Vậy dến số giờ thì nhiệt độ xuống 0 độ C là

       570:3=190 (phút)=3 giờ 10 phút 

Đ/s 3 giờ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:59

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Thành Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 3:17

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)