Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 9:27

a) Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d

2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d => 6n + 2 chia hết cho d 

UCLN(6n + 3 ; 6n + 2 ) = 1

Do đó d = 1; Vậy UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1

 

Chubby Dzoi
Xem chi tiết
No Name
14 tháng 11 2020 lúc 20:43

Ta coi như sau......................................

 \(d\inƯC\left\{2n+3;3n+1\right\}\)

\(\Rightarrow2n+3;3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(2n+3\right)-\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{3\left(2n+3\right)-2\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(6n+9\right)-\left(6n+2\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow7⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;7\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2n+3;3n+1\right)=\left\{1;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
BBZMT123
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 8 2016 lúc 19:27

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Angle Love
2 tháng 8 2016 lúc 19:21

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 21:17

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Quan Bai Bi An
Xem chi tiết
Kakashi _kun
20 tháng 12 2015 lúc 15:11

gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

Nguyễn Nhật Minh
20 tháng 12 2015 lúc 15:13

 

Gọi d =(A=n+3;B=2n+5)

=> A;B chia hết cho d

=> B -2A = 2n+5 - n -3 = 2 chai hết cho d

=> d thuộc {1;2}

+ d =2  loại vì B =2n+5 là số lẻ 

Vậy d =1 

Vậy (A;B) =1

oanh trần
Xem chi tiết
Sóc
24 tháng 8 2016 lúc 15:42

chú đợi anh tí

soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 15:45

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d

=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 2}

Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯC(2n + 1; 6n + 5) = Ư(1) = {1 ; -1}

Sóc
24 tháng 8 2016 lúc 15:52

gọi d là UC của 2n +1; 6n + 5

ta có: 2n + 1 chia hết cho d <=> 6n + 3 chia hết cho d

=> 6n + 5 chia hết cho d

=>(6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc U(2) = (2:1:-2:-1)

=> UCLN(2n +1; 6n + 5) = 2

Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
Forever_Friends
19 tháng 11 2017 lúc 16:19

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 (  \(n\in N\))

Vì n + 3 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2.( n + 3 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)2n + 6 \(⋮\)d.

Vì 2n + 6 \(⋮\)d ; 2n + 5 \(⋮\)\(\Rightarrow\)( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy ước chung của n + 3 và 2n + 5 là 1

Emma Granger
19 tháng 11 2017 lúc 16:13

Ta có : 

n+3 và 2n+5 (1)

=> 2n+6 và 2n+5 

\(\text{Đặt }d=\text{ƯCLN( n + 3 , 2n + 5 )}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n+3\right)\\2n+5\end{cases}}⋮d\)

\(\text{Vì }\left(n+3\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\text{Vậy ƯCLN }\left(n+3,2n+5\right)=1\)

xunu12345
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Truc
Xem chi tiết
nguyen phuong quynh
Xem chi tiết