Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Mitt
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:18

Bài 1:

$x-1=|2x-1|\geq 0\Rightarrow x\geq 1$

$\Rightarrow 2x-1>0\Rightarrow |2x-1|=2x-1$. Khi đó:

$2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0$  (không thỏa mãn vì $x\geq 1$)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa đề.

 

Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

Bài 2:

Nếu $x\geq \frac{1}{3}$ thì:

$3x-1=2x+3$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nếu $x< \frac{1}{3}$ thì:

$1-3x=2x+3$

$\Leftrightarrow -2=5x\Leftrightarrow x=\frac{-2}{5}$ (tm)

Vậy......

Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:20

Bài 3: Xét các TH sau:

TH1: $x\geq 2$ thì:

$x-1+x-2=3$

$2x-3=3$

$2x=6$

$x=3$ (thỏa mãn)

TH2: $1\leq x< 2$ thì:

$x-1+2-x=3$

$1=3$ (vô lý- loại)

TH3: $x< 1$

$1-x+2-x=3$

$3-2x=3$

$2x=0$

$x=0$ (thỏa mãn)

Chi Khánh
Xem chi tiết
pham thuy linh
Xem chi tiết
Mitt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 8 2021 lúc 22:14

Bài 1 : 

\(\left|2x-1\right|=x-1\)ĐK : \(x\ge1\)

TH1 : \(2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0\)(ktm)

TH2 : \(2x-1=1-x\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)(ktm)

Vậy biểu thức ko có x thỏa mãn 

Bài 2 : 

\(\left|3x-1\right|=2x+3\)ĐK : x >= -3/2 

TH1 : \(3x-1=2x+3\Leftrightarrow x=4\)

TH2 : \(3x-1=-2x-3\Leftrightarrow5x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mitt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
18 tháng 8 2021 lúc 22:09

Bài 4:

\(\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2=\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

\(\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow\left|x+1\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-3>0\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2x-3\)

Lúc đó:

\(x+1+2x-3=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-2=x-2\Leftrightarrow x=0\)(Vô lý)

Bài 5:

\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=5\)

Trường hợp 1: \(x\ge3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=x-3\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+x-3=5\)

\(\Leftrightarrow3x-6=5\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 2: \(2\le x\le3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 3:\(1\le x\le2\)

\(\left|x-1\right|x=x-1\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow4-x=5\Leftrightarrow x=\left(-1\right)\)(Loại)

Trường hợp 4: \(x< 1\)

\(\left|x-1\right|=1-x\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(1-x+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow6-3x=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)(Thỏa mãn)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Phuoq
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)