Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
7 tháng 7 2015 lúc 14:17

A = 1 + 2 + 2² + ... + 2^2002  

A = 1 + (2 + 2² + ... + 2^2002 )  

Ta xét :  

u1 = 2  

u2 = 2.2 = 22  

u3 = 2.22 = 2^3  

u2002 = 2.2^2001 = 2^2002  

Tổng cấp số nhân : S = u1.(1 - q^n) / (1 - q) = 2.(1 - 2^2002) / (1 - 2) = 2(2^2002 - 1) = 2^2003 - 2  

A = 1 + 2^2003 - 2 = 2^2003 - 1  

So sánh với B  

2^2003 - 1 = 2^2003 - 1

 Vậy B = A 

Bình luận (0)
Minh Triều
7 tháng 7 2015 lúc 14:17

A<B                      

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
7 tháng 7 2015 lúc 14:32

=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^2002+2^2003

=>2A-A=2^2003-1

=>A=2^2003-1

=>A<B

 

Bình luận (0)
Phạm Văn Tân
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 4 2015 lúc 19:50

B=2000/2001+2002 + 2001/2001+2002

Ta có:

2000/2001 > 2000/2001+2002

2001/2002 > 2001/2001+2002

Vậy A >B

 

Bình luận (0)
Khuôn bậc cảm xúc
27 tháng 4 2015 lúc 20:12

1/ Ta coi vận tốc của cano là a(km/h)

Ta có:

S(quãng đường)=(a+3).3=3a+9

S(quãng đường)=(a-3).5=5a-15

=> 3a+9=5a-15

=>3a=5a-15-9

3a=5a-24

=>5a-3a=24

=>2a=24

=>a=12 (km/h)

=> Độ dài khúc sông là:

(12+3).3=45(km)

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
minhduc
20 tháng 9 2017 lúc 20:34

a, 

A=1+3+32+33+34+35+36

=> 3A=3+32+33+34+35+36+37

=> 3A-A=(3+32+33+34+35+36+37)-(1+3+32+33+34+35+36)

=> 2A=37-1

=> A=37-1/2

Vì (37-1)/2   < 37-1 

=> A < B

b, C=1+2+22+...+22001+22002

=> 2C=2+22+23+....+22002+22003

=> 2C-C=(2+22+23+...+22002+22003)-(1+2+22+...+22002)

=> C=22003-1

Vì 22003-1 = 22003-1

=> C = D.

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
20 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) \(A=1+3+3^2+...+3^6\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+...+3^7\)

\(\Rightarrow3A-A=3+3^2+...+3^7-1-3-3^2-...-3^6\)

\(\Rightarrow2A=3^7+2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^7+2}{2}\)

Vì \(3^7-1>\frac{3^7+2}{2}\)=> A < B.

b) Câu này thì nhân C cho 2 và làm tương tự như câu trên nha.

Bình luận (0)
kudo shinichi
20 tháng 9 2017 lúc 20:50

A=1+3+3^2+3^3+...+3^6

3A=3x(1+3+3^2+3^3+...+3^6)

3A-A=\(\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

2A=3^7-1

A= \(\frac{3^7-1}{2}\)

\(\Rightarrow\)A<3^7-1 ( vì  \(\frac{3^7-1}{2}\)  <3^7-1) 

                          ( điều phải chứng minh)

C= 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002

2C=2x( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

2C-C=(2+2^2+2^3+...+2^2002+2^2003)-( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

C=2^2003-1

\(\Rightarrow\)C=2^2003-1

              ( điều phải chứng minh)

bạn ơi bài này là bài toán dạng lũy thừa cơ bản nhất của toán nâng cao lớp 6. bạn học rồi sẽ biết.

Bình luận (0)
Hia hia
Xem chi tiết
Kookie ̣    I PURPLE YOU
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
7 tháng 7 2019 lúc 9:43

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

Bình luận (0)

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)

Bình luận (0)
Pham Viet
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
27 tháng 7 2016 lúc 14:32

a) 

A = 1999.2001 = (2000-1)(2000+1)=20002-1

vì 20002 -1 < 20002 nên A<B

Bình luận (0)
Pham Viet
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
28 tháng 7 2016 lúc 7:25

bài này phải dùng hằng đẳng thức A2-B2=(A+B)(A-B) của lớp 8 nếu bạn chưa học thì cứ nhân bung ra là nó ra cái đó

a) 1999.2001=(2000-1)(2000+1)=20002-1 < 20002(nếu bạn học lớp 7 thì tách tới đó rồi nhân bung ra thay vì dùng HĐT cũng được)

b) Ta có 3 = 22-1 Thế vào phương trình b suy ra

(22-1)(22+1)(24+1)(28+1) 

= (24-1)(24+1)(28+1)

= (28-1)(28+1)=216-1<216 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Pham Minh Hoang
23 tháng 9 2018 lúc 18:27

A=2012x2014=2012x(2012+2)=2012^2+4024

B=2013^2=(2012+1)^2=2012^2+2x2012+1=2012^2+2025

=>A<B 

chúc bạn học tốt~~~

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
23 tháng 9 2018 lúc 18:47

Bài 1 : 

\(a)\)\(A=2012.2014=\left(2013-1\right)\left(2013+1\right)=2013^2-1< 2013^2=B\)

Vậy \(A< B\)

\(b)\)\(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(2A=3^{32}-1\)

\(A=\frac{3^{32}-1}{2}< 3^{32}-1=B\)

\(c)\)\(A=2017^2-17^2=\left(2017-17\right)\left(2017+17\right)=2000.2034>2000.2000=2000^2=B\)

Vậy \(A>B\)

Bình luận (0)
MInh NGọc CHu
Xem chi tiết