Những câu hỏi liên quan
Bđa
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
30 tháng 10 2016 lúc 11:34

\(3x=2y;4y=5z\) 

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\Rightarrow\)\(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}=\frac{2x-3y+5z}{125}=\frac{21}{125}\)

\(\frac{2x}{20}=\frac{21}{125}.....................\)

\(\frac{3y}{45}=\frac{21}{125}......................\)

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bđa
30 tháng 10 2016 lúc 11:37

Giải thì giải cho hết luôn đi

Bùi Tiến Vỹ
14 tháng 5 2018 lúc 10:39

ta có 

3x=2y =>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

4y=5z=>\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)=>\(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=>\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}=\frac{2x-3y+5z}{20-45+60}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)

*\(\frac{x}{10}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{3}{5}.10=6\)

*\(\frac{y}{15}=\frac{3}{5}\Rightarrow y=\frac{3}{5}.15=9\)

*\(\frac{z}{12}=\frac{3}{5}\Rightarrow z=\frac{3}{5}.12=7,2\)

vậy x=6;y=9;z=7,2

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
19 tháng 9 2016 lúc 22:09

Vì |2y-4| lớn hơn hoặc bằng 0 (1)

    |y-1| lớn hơn hoặc bằng 0(2)

mà |2y-4|-|y+1|=-1

=>|2y-4| nhỏ hơn |y+1| 1 đơn vị 

Từ (1) và (2)

=> |2y-4|-|y+1|=2y-4 -(y+1)=-1

                      2y-4 -y-1=-1

                      (2y-y)+(-4-1)=-1

                      y  +  -5=-1

                         y=-1+5

                         y=4

Vậy y =4

 Nhớ k cho m nha !

Chúc bn học tốt !

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
28 tháng 9 2016 lúc 21:59

\(2.x^2+5.x=12\)\(\Leftrightarrow2.x^2+5.x-12=0\Leftrightarrow2.x^2+8.x-3.x-12=0\)

\(\Leftrightarrow2.x\left(x+4\right)-3.\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2.x-3\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x-3=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;\frac{3}{2}\right\}\)

Bđa
Xem chi tiết
Die Devil
29 tháng 9 2016 lúc 22:02

\(5^x\left(5^2+1\right)=650\)

\(5^x.26=650\)

\(5^x=25\)

\(x=2\)

Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 9 2016 lúc 22:06

5x+(5x+2)=650

(5x+5x)+2=650( tính chất kết hợp)

2.5x=648

5x=648:2=324

Điều này ko xảy ra vì 5x luôn lẻ, còn 324 chẵn

Tử Hàn Thiên Yết
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
5 tháng 7 2017 lúc 12:57

a.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{15+5+3}=\frac{10}{23}\) [theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> x = 10/23 * 15 = 150/23

y = 10/23 * 5 = 50/23

z = 10/23 * 93 = 30/23

b.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+z}{30-15+3}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\)[theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> 2x = 16/9 * 30 = 160/3 => x = 80/3

3y = 16/9 * 15 = 80/3 => y = 80/9

z = 16/9 * 3 = 48/9

c.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{15+10-9}=\frac{14}{16}=\frac{7}{8}\)[theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> x = 7/8 * 15 = 105/8

2y = 7/8 * 10 = 70/8 => y = 35/8

3z = 7/8 * 9 = 63/8 => z = 21/8

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 9:01

n - 5 chia hết cho n+ 3

=> n.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - 5n - 3 chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - (5n + 3) chia hết cho n2 + 3

Do n2 + 3 chia hết cho n2 + 3 => 5n + 3 chia hết cho n2 + 3

Mà theo đề bài, n - 5 chia hết cho n2 + 3 => 5.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> 5n - 25 chia hết cho n2 + 3

=> (5n + 3) - (5n - 25) chia hết cho n2 + 3

=> 5n + 3 - 5n + 25 chia hết cho n2 + 3

=> 28 chia hết cho n2 + 3

Mà n2 + 3 > hoặc = 3 => n2 + 3 thuộc {4 ; 7 ; 14 ; 28}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 11; 25}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 25}

=> n thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5}

Thử lại ta thấy giá trị n = -1; n = 2; n = -5 vô lí

Vậy n thuộc {1 ; -2 ; 5}

Nguyên
6 tháng 8 2016 lúc 8:52

thánh biết

Văn Thị Quỳnh Như
6 tháng 8 2016 lúc 9:15

bạn soyeon_Tiểu bàng giải làm giải quá

libra is my cute little...
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
26 tháng 8 2016 lúc 12:38

Ta có: \(3x=2y\Rightarrow y=\frac{3}{2}x\)\(;\)\(3x=\frac{3}{2}z\Rightarrow z=\frac{3}{\frac{3}{2}}x\Rightarrow z=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z=x+\frac{3}{2}x+2x=4,5x=18\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}x=\frac{3}{2}.4=6\)\(;\)\(z=2x\Rightarrow z=2.4=8\)

(Dấu . là dấu nhân nha bạn)

Phương Mỹ Linh
Xem chi tiết