Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bin
Xem chi tiết
anh tú nguyễn
17 tháng 4 2022 lúc 22:33

a) x2-x-6 =0

 x2-3x+2x-6=0

(x2-3x)+(2x-6)=0

x(x-3)+2(x-3)=0

(x+2)(x-3)=0

=>x+2=0 hoặc x-3= 0

x  = -2                  x= 3

vậy x  = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức

b) 3x2+11x+6=0

3x2+9x+2x +6=0

3x(x+3)+2(x +3)=0

(3x+2)(x+3)=0

=> 3x+2=0 hoặc x+3=0

x = -2/3               x = -3

vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức

dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Shauna
12 tháng 8 2021 lúc 11:16

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 9:30

a, Cho \(x^2+2022x=0\Leftrightarrow x\left(x+2022\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2022\)

b, \(3x^2+7x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-\dfrac{4}{3}\)

c, \(2\left(x^2+2x+1-1\right)+5=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+3=0\)(vô lí) 

Vậy đa thức ko có nghiệm tm 

Đoàn Quang Thái
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 4 2016 lúc 22:17

ta có:B(x)=x^3-7x-6=0

=>x^3 + x^2 - x^2 - 6x - x - 6

=> (x^3 + x^2) - (x^2 + x) - (6x + 6)

=> x^2(x + 1) - x(x + 1) - 6(x + 1)

=> (x + 1)(x^2 - x - 6)

=> (x + 1)(x^2 - 3x + 2x - 6)

=> (x + 1){(x^2 - 3x) + (2x - 6)}

=> (x + 1){(x(x - 3) + 2(x - 3)}

=> (x + 1)(x - 3)(x + 2)=0

=>x=-1;-2 và 3

Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 22:15

x = 3; x = -1; x = -2

nha

Thắng Nguyễn
21 tháng 4 2016 lúc 22:19

chết minh thiếu =0 để mk sửa lại

Đỗ Thị Phương Ninh
Xem chi tiết
Võ Nhật Lê
16 tháng 4 2017 lúc 17:42

C(x)=x^2-3x-2x+6

=(x-3)(x-2)=0

=>x=3 hoặc x=2 là nghiệm đa thức

Nguyen Dieu Nga Linh
16 tháng 4 2017 lúc 17:42

Giả sử C(x)=0

--> x2 -5x + 6=0

--> x2-x+6x-6=0

--> x(x-1)+ 6(x-1)=0

-->(x+6)(x-1)=0

--> x=-6 và x=1 là các nghiệm của C(x)

Phạm Tuấn Đạt
17 tháng 3 2019 lúc 14:54

\(C\left(x\right)=x^2-5x+6\)

\(C\left(x\right)=x^2-2x-3x+6\)

\(C\left(x\right)=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(C\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Để C(x) có nghiệm

\(\Rightarrow C\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

Lưu Khánh Nhật
Xem chi tiết
kirin
Xem chi tiết
Mỹ Nghi
29 tháng 3 2018 lúc 22:55

Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:

a(-1)2+b(-1) +c=0

=> a-b+c=0 hay a-b=-c  (đpcm)

Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0 

                             => phương trình có một nghiệm là x=-1 

<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>      

kirin
29 tháng 3 2018 lúc 23:03

thank bn nha!