Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 11:41

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

V0 – V1 = Vbóng bàn

Hikari Kondo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:01

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.

Trúc Hạ Lê
19 tháng 8 2017 lúc 9:42

- Buộc hòn đá vào quả bóng bàn bằng sợi chỉ.

- Thả quả bóng bàn + đá vào bình chia độ cis chứa sẵn một lượng V1 nước.

- Đặt thẳng bình, quan sát lượng nước dâng lên là V2.

Xác định V của quả bóng bàn và đá : V = V2 - V1

Châu Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Serinuma Kae
Xem chi tiết
Lùn Tè
25 tháng 9 2017 lúc 16:50

Bạn cột quả bóng bàn vào một vật nặng rồi cho vào bình chia độ 
Đổ nước vào bình cho ngập quả bóng, đọc mưc chất long V1 
Lấy quả bóng bàn ra, đọc mực chất lỏng V2 (V2 < V1) 
Thể tích quả bóng là V1 - V2

OoO_TNT_OoO
25 tháng 9 2017 lúc 16:55

Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn: V0 - V1 = Vhb
 

Đinh Việt Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 13:43

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V- V1 = V bóng bàn.

Lê khắc Tuấn Minh
17 tháng 8 2016 lúc 14:16

Dùng dây buộc quả cam,quả chanh hoặc quả bóng bàn và một vật nặng ( ví dụ như hòn đá ) vì những vật trên đều nổi trên nước. Sau ta đổ một lượng nước vừa phải vào bình chia độ và thả cà hai vật (ví dụ hòn đá và quả bóng) nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_1\),tiếp tục như vậy nhưng với chỉ hòn đá ban đầu nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_2\)

\(\Rightarrow\)\(V_đ=V_1-V_2\)

Trần Hà Linh
13 tháng 10 2019 lúc 9:22

Cả 2 bạn trả lời đều đúng nhưng mình bổ sung là có thể dùng dây không thấm nước như dây cước chẳng hạn

Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 10 2016 lúc 5:14

có 1 cách

Đức Nhật Huỳnh
18 tháng 10 2016 lúc 10:57

Có 2 cách là

C1: Dùng bình tràn và bình chia  độ

C2: Dùng bình chia độ

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Phong Xuan
7 tháng 10 2020 lúc 20:56

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Khi dùng bình chia độ thì nhớ đổ đủ nước vào bình (sao cho khi thả vật vào thì vật được ngập hoàn toàn trong nước).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Trang
7 tháng 10 2020 lúc 21:21

bạn đọc lại đề bài đi ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 10:53

Khi đo thể tích của quả bóng bằng bình tràn thì thể tích của nước tràn ra bằng tổng thể tích của quả bóng và vật nặng chìm trong nước

Thể tích của quả bóng là:

650 − 125 = 525 c m 3

Đáp án: B

Châu Lê Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 12 2016 lúc 19:48
Nếu vật đó bỏ lọt bình chia độ:

​B1: Đổ một ít nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)

B2: Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V2)

B3: Tính thể tích của vật (V3) bằng công thức: V3 = V2 - V1

Nếu vật đó ko bỏ lọt bình chia độ:

B1: Đổ đầy nước vào bình tràn

B2: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

B3: Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ lúc này chính bằng thể tích của vật