viết đoạn văn về gia điình trong đó có câu trân thuật câu cảm than,cầu khiến
viết đoạn văn về mái trường trong đó có câu trân thuật câu cảm than,cầu khiến
Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng( câu trần thuật). Ngôi trường mới đẹp làm sao! ( câu cảm thán). Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón trào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông chi thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về: trường như một người mẹ luôn dìu dắt và ngày ngày nói với em rằng: Hãy cố ắng hết sức, con yêu!( câu cầu khiến) . Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào. Liệu mái trường này có phải là người mẹ thứ 2 của tôi?
Hãy viết một đoạn văn về gia đình em trong đó có sử dụng 5 kiểu câu ,câu nghi vấn, cầu khiến ,cảm thán, trần thuật, phủ định
Viết đoạn văn về vấn đề học tủ trong đó có 1 câu cầu khiến, 1 câu cảm thán, 1 câu phủ định, 1 câu trần thuật, 1 câu nghi vấn ( chỉ rõ ra)
giúp em với ạ
Viết đoạn văn ngắn nói về tình bạn có sử dụng kiểu: câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, gạch chân với những kiểu câu đó. GIÚP MIK!!!
Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó giúp chúng ta trải nghiệm qua những khoảnh khắc khắc tuyệt vời, chia sẻ những niềm vui, giảm bớt sự uất ức của cuộc sống. Điều quan trọng là bạn phải tìm kiếm và duy trì các mối quan hệ này. Hãy cầu nguyện cho những người bạn của bạn, để họ luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Quan trọng hơn hết, hãy luôn giữ liên lạc với những người bạn của bạn, trao đổi thường xuyên và tận hưởng cuộc sống với nhau.
Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Bài Nhớ rừng đã gắn liền với tên tuổi của ông- nói đến Thế Lữ không thể không nói đến Nhớ rừng.Bài thơ “Nhớ rừng” được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản năm 1935. Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú để thể hiện ý chí căm hờn, u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt của tác giả cũng như những người bị giam cầm, bị nô lệ. Thành công của tác giả Thế Lữ là sử dụng nghê thuật đối lập mang hình ảnh đặc săc của bài thơ qua đó tác phẩm phản ánh qua cuộc sống bất bình thời phong kiến. Qua đó diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước của người dân thuở ấy. Có thể nói, Nhớ rừng là tác phẩm thành công nhất của Thế Lữ nói riêng và trong phong trào Thơ mới nói chung.
Viết đoạn văn ngắn ( 7-10 câu ) giới thiệu về tác giả Tế Hanh và tác phẩm Quê Hương trong đó có sử dụng 1 trong 4 kiểu câu: Nghi vấn, truần thuật, cầu khiến, cảm thán.
viết một đoạn văn về lợi ích của việc đi bộ ngao du trong đó có sử dụng câu cầu khiến, câu trần thuật
GIÚP MIK VỚI MN!
viết 1 đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ quê hương ,trong đoạn văn đó có sử dụng câu cầu khiến và gạch chân dưới câu cầu khiến
Tham khảo:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Bốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. Trong xa cách, nhà thơ “luôn tưởng nhớ” tới quê hương. Niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh trong lòng. Quê hương luôn hiện lên bằng hình ảnh những con thuyền đánh cá “rẽ sóng chạy ra khơi” với “chiếc buồm vôi”, chiếc buồm đã trải qua bao gian lao mưa nắng, như những người dân chài, bằng ấn tượng “màu nước xanh” của biển, màu “bạc” của những con cá. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Viết doạn văn từ 7-10 câu chủ đề gia đình trong đó sử dụng các khiểu câu ghi vấn trần thuật cảm thán cầu khiến phủ định