qua nội dung đoạn trích Sự Tích Hồ Gươm em rút ra cho bản thân /thông điệp gì
qua đoạn trích sự tích hoa cúc trắng em rút ra bài học gì cho bản thân
Trong bản thông điệp này, những nội dung và câu văn nào đã làm cho anh (chị) thấy xúc động nhất? Vì sao? Qua đó, anh (chị) rút ra được bài học gì cho việc làm văn nghị luận của bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bức chân dung của nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích "Bài học dường đời đầu tiên"(trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"của Tô Hoài) được hiện ra như thế nào?Em rút ra cho bản thân baifhocj gì qua đoạn trích "Bài học đường đời đàu tiên"?
Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên", em rút ra được bài học cho mình là: - Bài học về tính kiêu căng, hỡm hĩnh, xốc nổi của Dế Mèn. - Bài học về lòng bao dung độ lượng, biết cảm thông và tha thứ của Dế Choắt. - Bài học về cách biết kiềm chế, không nên nóng nảy, tự ái của chị Cốc.
Bức chân dung của nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích "Bài học dường đời đầu tiên"(trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"của Tô Hoài) được hiện ra như thế nào?Em rút ra cho bản thân baifhocj gì qua đoạn trích "Bài học đường đời đàu tiên"?
Bức chân dung của nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên được hiện ra như chàng thanh niên cường tráng với đôi càng mẵn bóng, 2 cánh dài tới chấm đuôi, vuốt thì nhọn hoắt và cứng, răng thì đen nhánh, đặc biệt toàn thân một màu nâu bóng mỡ. nhưng tính cách thì thô lỗ, trịnh thượng và xóc nổi với hàng xóm láng giềng và và tạo nên 1 hậu quả nghiêm trọng khiến dế choắt phải ra đi. cái chết của dế choắt đã chỉ ra một bài học đáng giá.
bài học thì trong ghi nhớ có nhé!!!!!!
chúc học tốt
Trong sân trường nơi em học tập có rất nhiều cây xanh nào thì cây thông, cây bằng lăng, cây hoa khác nhưng trong đó em thích nhất là cây bàng, bởi nó có tán lá rộng và quả bàng hình giống nhọn
. Cây bàng được trồng trong sân trường em, nó được chúng em chăm sóc rất cẩn thận, mỗi tuần đều có các lớp lao động để tưới nước cho nó, mỗi khi trời mưa thì mới không phải tưới, chúng em chăm sóc nó từ khi nó mới được trồng chỉ cao hơn đầu người một chút, hình ảnh cây bàng luôn xuất hiện trong tâm trí của em bởi hình ảnh của nó mang những vóc dáng lớn lao và thân của nó thuộc dạng gỗ có màu nâu, lá của cây bàng to, mỗi khi chúng em học thể dục nóng chúng em thường nhặt những lá bàng rụng xuống để quạt mát, lá xanh to bản và khi vàng thì nó rụng xuống, hình ảnh cây bàng rất đẹp khi tán của nó xòe rộng ra, giống như một cái ô đang che cho chúng em, những buổi thể dục nóng, đó là nơi chúng em nghỉ ngơi và vui chơi ngồi nói chuyện, thân cây to và có nhiều tán, cây bàng còn có rất nhiều quả, quả của nó nhọn, có màu xanh, quả bàng còn có thể ăn được, khi nó chín nó màu vàng, lá của cây bàng to bằng bàn tay xòe, mỗi lá có các gân lá ở giữa và được xếp dày dặt trên cây, cành của nó cũng có màu nâu, đặc trưng của cây bàng đó là có rất nhiều tán. Mỗi tán cây có rất nhiều cành và mỗi cành có nhiều lá và quả, lá bàng non và xanh vào mùa hè, đến mùa thu bắt đầu nó ra mầm non, và mùa thu thì nó rụng lá, lúc đó nhìn cây bàng chỉ xơ xác còn lại cành nhưng sau một vụ chút lá đó nó lại ra những mầm lá mới, người ta thương so sánh nó để ví cây bàng đang thay áo mới, hình ảnh cây bàng trong tâm trí của những người học sinh rất gần gũi và nó gắn bó trực tiếp với mỗi con người chúng ta, hình ảnh cây bàng đã in sâu trong tâm trí của mỗi lứa học sinh khi nó gắn bó trực tiếp với mỗi người học sinh, và nó là loại cây quen thuộc của chúng ta, hình ảnh cây bàng xanh hiện trước sân trường làm cho chúng em có những giây phút thoải mái để ngắm nhìn nó, hình ảnh của nó hiện diện lên gần gũi và thật đáng kính.
Em rất thích hình ảnh của cây bàng, nó mang những vẻ đẹp nhẹ nhàng và gắn bó trực tiếp với mỗi chúng ta, những lứa học sinh của trường, cây bàng đã gắn bó mật thiết với lứa tuổi học sinh của chúng ta
nhớ k ho mik nha học tốt
Một năm sau khi đuổi giắc Minh.....hoàn gươm lại cho Long Quân"(ngữ văn 6,tập 1,sự tích hồ gươm)
a)Nêu nội dung chính của đoạn trích
câu 1: xác định phương thức biểu đạt ,thể loại của đoạn trích trên?
câu 2; nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
câu 3 chỉ ra và phân tích tác dụng của đoạn trích trên " biến ước mơ...mỹ"?
câu 4 thông điệp chuyển tải qua đoạn trích ,trọn một thông điệp mà em tâm đắc nhất ,lý do chọn thông điệp?
Câu 1:Bức chân dung của nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" của tác giả Tô Hoài) được hiện ra như thế nào? Em rút ra cho bản thân bài học gì qua đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên"?
Câu 2:Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản "Sông nước Cà Mau" của Đoàn Gioỉ?
Câu 3:Tại sao đứng trước bức tranh đạt giải Nhất của người em Kiều Phương, nhân vật người anh lại cảm thấy ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ? Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh, em rút ra cho bản thân những bài học gì?
Qua đoạn trích "Nước Đại Việt ta",em rút ra được bài học gì cho bản thân?Em cần làm gì để cống hiến cho quê hương đất trong thời bình và khi có giặc xâm ?
TK:
I Mở bài
Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV là lịch sử chống quân xâm lược phương Bắc. Đó là lịch sử của 2 lần chiến thắng quân Tống, 3 lần đánh bại quân Nguyên Mông hùng mạnh và 10 năm gian khổ chống quân Minh ... mà những chiến công hiển hách Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng ... vẫn còn vang dội đến tận ngày nay. Chính vì vậy, văn học thời kì đó đã phản ánh khá rõ nét tư tưởng yêu nước cùng lòng tự hào sâu sắc của dân tộc ta, nhất là qua ba văn bản “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”.
II. Thân bài:
Trước hết, trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã bày tỏ ý nguyện muốn dời đô từ Hoa Lư về Đại La để đóng đô ở nơi “trung tâm trời đất,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, để “trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân”. Như vậy, tư tưởng yêu nước đã được thể hiện ở việc gắn liền sự bền vững của một triều đại với ý nguyện của muôn dân. Khi nhìn lại các triều đại trước, ông đã rất đau xót cho số vận quá ngắn ngủi, để cho “trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”.
Từ đó ta thấy rằng, xây dựng đất nước là đem lại hạnh phúc, thái bình cho dân. Xưa nay, thủ đô là trung tâm về văn hoá, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Dường như lịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có các cuộc dời đô như thế. Mỗi lần dời là một thử thách của cả dân tộc.
Đó phải là quyết định của người có đầu óc ưu tú nhất thời đại . Có thể nói, với trí tuệ anh minh, với lòng nhân hậu tuyệt vời, Lý Công Uẩn đã chỉ ra lợi thế về lịch sử, địa lý, hình thế núi sông, về sự thuận tiện trong giao lưu văn hóa và phát triển mọi mặt của thành Đại La, nhưng ông cũng không quên chỉ ra những thuận tiện cho nhân dân. Đặc biệt, ông khẳng định “đây quả thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước,cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Những lời lẽ ấy tuy giản dị nhưng lại thấm đẫm niềm tự hào khi nói về đất nước, thể hiện một khao khát mãnh liệt đó là thống nhất giang sơn về một mối. Trong lời khẳng định ấy, ta còn đọc được khí phách của một dân tộc: Đại La sẽ là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. Giá trị chủ yếu của bài là tư tưởng yêu nước. Tiếng nói của tác giả là tiếng nói của nhân dân, của thời đại và khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh .
Tiếp theo triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí Thái Tổ, nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình ở thời đại nhà Trần với đầy những chiến công oanh liệt. Những người lãnh đạo thời kì này đều ghi tên mình vào sử sách. Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” là một ví dụ . Đọc “Hịch Tướng Sĩ” -một áng thiên cổ hùng văn, ta cứ ngỡ như được nghe tiếng nói của cha ông , của non nước.
Nó nồng nàn một tinh thần yêu nước, nó biểu hiện một lòng căm thù giặc sâu sắc , một ý chí quyết chiến quyết thắng quân thù không chỉ là của riêng Trần Quốc Tuấn mà là kết tụ trong đó những ý nguyện tình cảm của dân tộc. Trước tai hoạ đang đến gần: quân Mông - Nguyên đang lăm le xâm lược lần thứ hai với quy mô chưa từng thấy hòng không cho một ngọn cỏ của nước Đại Việt được mọc dưới vó ngựa của 50 vạn quân, Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ một lòng, chuẩn bị đương đầu với cuộc chiến sống còn.
Những lời lẽ đanh thép mà chan chứa tình cảm, những lí lẽ sắc bén mà đi vào lòng người đã làm thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc ở các tướng sĩ, chỉ ra tình hình nguy ngập của đất nước, chỉ ra cho tướng sĩ thấy tội ác của bọn sứ giặc, và những việc cần làm để chống giặc. Ông đã tự bày tỏ lòng mình, lòng căm giận như trào ra đầu ngọn bút, thống thiết và sâu lắng: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Để giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyêt thắng, Trần Quốc Tuấn đã khéo động viên khích lệ tướng sĩ. Một mặt, ông chỉ ra cho họ cái nỗi nhục của kẻ làm tướng phải hầu quân giặc mà không biết tức, chỉ ra cho họ thấy cái nỗi ân tình sâu nặng mà ông và triều đình dành cho họ để họ nghĩ suy và báo đáp. Mặt khác ông vừa nghiêm khắc phê phán những thói bàng quan, thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của tướng sĩ, vừa chân tình chỉ bảo cho họ thấy những sai lầm mà họ mắc phải. Tất cả nhằm kích thích lòng tự tôn dân tộc, lòng tự trọng của kẻ làm tướng mà xông ra chiến trường giết giặc.
Còn đối với Nguyễn Trãi khát vọng ấy đã trở thành chân lí độc lập dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.
Càng yêu nước bao nhiêu, càng tự hào và tin tưởng về dân tộc mình bấy nhiêu!
Tuy nhà Lí mới thành lập và vẫn còn non trẻ, nhưng từ sâu thẳm trái tim mình, hoàng đế Thái Tổ vẫn vững tin ở thế và lực của đất nước cho phép họ đàng hoàng định đô ở một vùng đất rộng mà bằng, cao mà thoáng. Kẻ thù vẫn đang dòm ngó Đại Việt, nhưng họ tin vào khả năng của mình có thể chiến thắng kẻ thù, giữ yên giang sơn bờ cõi, để cho để vương muôn đời trị vì đất nước. Từ bài Chiếu toát ra một niềm tự hào cao độ về bản lĩnh và khí phách Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Cũng vẫn với niềm tin ấy, Hưng Đạo Vướng khẳng định với tướng sĩ rằng có thể “bêu đầu Hốt Tất Liệt ở Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ờ Cảo Nhai”, và rồi xã tắc của ông sẽ mãi mãi vững bền, nhân dân sẽ đời đời hạnh phúc, tiếng tốt sẽ mãi mãi lưu truyền.
Niềm tự hào Đại Việt được biểu hiện tập trung cao độ ở Nguyễn Trãi:
Ra đời cách chúng ta hàng thế kỉ, mà tinh thần yêu nước bất khuất của cha ông trong ba áng vặn chương cổ đại này, vẫn còn nồng nàn mãi trong tim mỗi người dân Việt Nam.
Tham khảo
I Mở bài
Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV là lịch sử chống quân xâm lược phương Bắc. Đó là lịch sử của 2 lần chiến thắng quân Tống, 3 lần đánh bại quân Nguyên Mông hùng mạnh và 10 năm gian khổ chống quân Minh ... mà những chiến công hiển hách Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng ... vẫn còn vang dội đến tận ngày nay. Chính vì vậy, văn học thời kì đó đã phản ánh khá rõ nét tư tưởng yêu nước cùng lòng tự hào sâu sắc của dân tộc ta, nhất là qua ba văn bản “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”.
II. Thân bài:
Trước hết, trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã bày tỏ ý nguyện muốn dời đô từ Hoa Lư về Đại La để đóng đô ở nơi “trung tâm trời đất,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, để “trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân”. Như vậy, tư tưởng yêu nước đã được thể hiện ở việc gắn liền sự bền vững của một triều đại với ý nguyện của muôn dân. Khi nhìn lại các triều đại trước, ông đã rất đau xót cho số vận quá ngắn ngủi, để cho “trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”.
Từ đó ta thấy rằng, xây dựng đất nước là đem lại hạnh phúc, thái bình cho dân. Xưa nay, thủ đô là trung tâm về văn hoá, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Dường như lịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có các cuộc dời đô như thế. Mỗi lần dời là một thử thách của cả dân tộc.
Đó phải là quyết định của người có đầu óc ưu tú nhất thời đại . Có thể nói, với trí tuệ anh minh, với lòng nhân hậu tuyệt vời, Lý Công Uẩn đã chỉ ra lợi thế về lịch sử, địa lý, hình thế núi sông, về sự thuận tiện trong giao lưu văn hóa và phát triển mọi mặt của thành Đại La, nhưng ông cũng không quên chỉ ra những thuận tiện cho nhân dân. Đặc biệt, ông khẳng định “đây quả thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước,cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Những lời lẽ ấy tuy giản dị nhưng lại thấm đẫm niềm tự hào khi nói về đất nước, thể hiện một khao khát mãnh liệt đó là thống nhất giang sơn về một mối. Trong lời khẳng định ấy, ta còn đọc được khí phách của một dân tộc: Đại La sẽ là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. Giá trị chủ yếu của bài là tư tưởng yêu nước. Tiếng nói của tác giả là tiếng nói của nhân dân, của thời đại và khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh .
Tiếp theo triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí Thái Tổ, nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình ở thời đại nhà Trần với đầy những chiến công oanh liệt. Những người lãnh đạo thời kì này đều ghi tên mình vào sử sách. Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” là một ví dụ . Đọc “Hịch Tướng Sĩ” -một áng thiên cổ hùng văn, ta cứ ngỡ như được nghe tiếng nói của cha ông , của non nước.
Nó nồng nàn một tinh thần yêu nước, nó biểu hiện một lòng căm thù giặc sâu sắc , một ý chí quyết chiến quyết thắng quân thù không chỉ là của riêng Trần Quốc Tuấn mà là kết tụ trong đó những ý nguyện tình cảm của dân tộc. Trước tai hoạ đang đến gần: quân Mông - Nguyên đang lăm le xâm lược lần thứ hai với quy mô chưa từng thấy hòng không cho một ngọn cỏ của nước Đại Việt được mọc dưới vó ngựa của 50 vạn quân, Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ một lòng, chuẩn bị đương đầu với cuộc chiến sống còn.
Những lời lẽ đanh thép mà chan chứa tình cảm, những lí lẽ sắc bén mà đi vào lòng người đã làm thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc ở các tướng sĩ, chỉ ra tình hình nguy ngập của đất nước, chỉ ra cho tướng sĩ thấy tội ác của bọn sứ giặc, và những việc cần làm để chống giặc. Ông đã tự bày tỏ lòng mình, lòng căm giận như trào ra đầu ngọn bút, thống thiết và sâu lắng: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Để giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyêt thắng, Trần Quốc Tuấn đã khéo động viên khích lệ tướng sĩ. Một mặt, ông chỉ ra cho họ cái nỗi nhục của kẻ làm tướng phải hầu quân giặc mà không biết tức, chỉ ra cho họ thấy cái nỗi ân tình sâu nặng mà ông và triều đình dành cho họ để họ nghĩ suy và báo đáp. Mặt khác ông vừa nghiêm khắc phê phán những thói bàng quan, thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của tướng sĩ, vừa chân tình chỉ bảo cho họ thấy những sai lầm mà họ mắc phải. Tất cả nhằm kích thích lòng tự tôn dân tộc, lòng tự trọng của kẻ làm tướng mà xông ra chiến trường giết giặc.
Còn đối với Nguyễn Trãi khát vọng ấy đã trở thành chân lí độc lập dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.
Càng yêu nước bao nhiêu, càng tự hào và tin tưởng về dân tộc mình bấy nhiêu!
Tuy nhà Lí mới thành lập và vẫn còn non trẻ, nhưng từ sâu thẳm trái tim mình, hoàng đế Thái Tổ vẫn vững tin ở thế và lực của đất nước cho phép họ đàng hoàng định đô ở một vùng đất rộng mà bằng, cao mà thoáng. Kẻ thù vẫn đang dòm ngó Đại Việt, nhưng họ tin vào khả năng của mình có thể chiến thắng kẻ thù, giữ yên giang sơn bờ cõi, để cho để vương muôn đời trị vì đất nước. Từ bài Chiếu toát ra một niềm tự hào cao độ về bản lĩnh và khí phách Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Cũng vẫn với niềm tin ấy, Hưng Đạo Vướng khẳng định với tướng sĩ rằng có thể “bêu đầu Hốt Tất Liệt ở Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ờ Cảo Nhai”, và rồi xã tắc của ông sẽ mãi mãi vững bền, nhân dân sẽ đời đời hạnh phúc, tiếng tốt sẽ mãi mãi lưu truyền.
Niềm tự hào Đại Việt được biểu hiện tập trung cao độ ở Nguyễn Trãi:
Ra đời cách chúng ta hàng thế kỉ, mà tinh thần yêu nước bất khuất của cha ông trong ba áng vặn chương cổ đại này, vẫn còn nồng nàn mãi trong tim mỗi người dân Việt Nam.