“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn
Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?
Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao
cứu mình với mn ơiiii :<<
Cho câu thơ:” Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ”
Câu 1: Chép thuộc 3 câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ trên. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
a/đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào, tác giả nào
b/xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn? cho biết nội dung chính của đoạn trích?
a/đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào, tác giả nào
b/xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn? cho biết nội dung chính của đoạn trích?
giúp mk vs
Giúp mình với mình đang thi
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
b. Nêu nội dung chính của đoạn trích dưới
c. Tìm trong đoạn văn một câu ghép, phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép đó
d. Khói thuốc lá để lại những hậu quả to lớn về mặt sức khỏe của con người. Là học sinh, em cần phải làm gì để phòng tránh những tác hại do khói thuốc lá đem lại?
Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Hoàng Thổ, là cánh thảo nguyên Ka-ra mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một cái thảm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến chân trời phía tây.”
(Ngữ văn 8 - tập 1)
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
Câu 3: (1.0 điểm) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu hiện lên như thế nào?
Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Cho đoạn thơ sau: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Câu 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? Câu 3 Nêu nội dung chính của khổ thơ trên. Câu 4 Bài thơ có đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Câu 5 Khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 6 Giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật đó? Câu 7 Câu thơ : “Những người muôn năm cũ
" Mẹ vẫn luôn ở đây như mọi khi ...
Mẹ vẫn luôn ở đây ôm con, con biết không! "
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2: Chỉ ra phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích.
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của hai dòng thơ:
Mẹ sinh ra con giống như thân cây này mầm một chiếc lá đã có gốc rễ lo vun trồng
Câu 4: Trong cuộc sống, có những đứa con đôi khi tìm cách từ chối ân cần cảu cha và mẹ. Ở vị trí của một người con, theo em điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thông? Vì sao?
Cho đoạn trích sau:
"Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà."
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Tình thái từ trong 2 câu sau có chức năng gì?
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.