Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 720 , xOz = 1180
a. Tính số đo góc yOz.
b. Vẽ các tia phân giác OM của xOy và ON của yOz. Tính số đo MON
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy 60 độ, xOz 120 độa .a,Tính số đo góc yOz.b, Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz . c,Tính số đo góc mOn
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết xOy=30, xOz=80
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính số đo góc mOn
a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=80^o\)
\(\widehat{yOz}=50^o\)
b) Do Om là tia pg góc xOy (gt)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
- Do On là tia pg góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
- Có : \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow15^o+40^o=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=55^o\)
#H
a)
trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz (vì 30 độ < 80 độ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox
⇒ zOy + yOx = zOx
⇒ zOy + 30độ = 80 độ
⇒ zOy = 50 độ
b)
Vì Om là tia phân giác của xOy nên :
yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ
⇒ mOy = 15 độ
Vì On là tia phân giác của yOz nên:
zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ
⇒ nOy = 25 độ
Ta có :
nOy > mOy (vì 25 độ > 15 độ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om
⇒ nOy + yOm = nOm
⇒ 25 độ + 15 độ = nOm
⇒ nOm = 40 độ
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy= 40 độ ; xOz= 150 độ
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao
b. Tính số đo góc yOz.
c. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn.
a) Ta có:
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 150^o\right)\)
\(\Rightarrow Tia\)\(Oy\)nằm giữa hai tia \(Ox\)và \(Oz\)
b) Ta có:
\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}+\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow150^o=\widehat{zOy}+40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOy}=150^o-40^o=110^o\)
c) Do tia \(Om\)là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)
Do tia \(On\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)
Ta có:
\(\widehat{nOm}=\widehat{nOy}+\widehat{yOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOm}=55^o+20^o=75^o\)
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy= 30 độ, xOz= 120 độ
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz . Tính số đo góc mOn
tren cung mot nua mat phang bo chua tia ox co
xoy= 30
xoz=120
dodo xoy<xoz
nen oy nam giua 2 tia ox va oz
do do xoy+yoz= xoz
30+yoz=120
yoz=120-30
yoz=90
vi om la tia phan giac cua xoy
nen yom=1\2 xoy
ma xoy= 30
nen yom=1\2.30
yom=15
vi on la tia phan giac cua xoz
nen yon=1\2xoz
ma xoz=120
nen yon=1\2.120
yon=60
vi oy nam giau 2 tia ox va oz
om nam giua 2 tia oy va ox
on nam giua 2 tia ox vaoz
nen oy nam giua 2 tia om va on
dodo mon=yom + yon
ma yom=15
yon=60
nen mon= 15+60
vay mon = 75
ban tu viet so do do nhe
vì góc xOy < góc xOz (30 độ < 120 độ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có: góc xoy + góc yoz + góc zox
30 độ + góc y
a, vì xoz> xoy ( 120>30) => oy nằm giữa ox và oz
xoy+ yoz = xoz
yoz= xoz-xoy
yoz= 120-30
yoz= 90độ
b, vì om là phân giác của góc xoy=> xom=moy=xoy/2= 30/2=15
vì on là phân giác của góc xoz=>xon= noz=xoz/2= 120/2=60
vì xon> xom (60> 15)=> om nằm giữa ox và on
xom+ mon= xon
mon= xon- xom
mon= 60-15
mon= 45độ
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy= 30 độ, xOz= 120 độ
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz . Tính số đo góc mOn
a) Vì \(\widehat{xOy}\) < \(\widehat{xOz}\) ( 30 độ < 120 độ ) => Tia \(Oy\) nằm giữa hai tia còn lại.
Vì tia \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) nên
\(\widehat{yOz}\) + \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{xOz}\) − \(\widehat{xOy}\) = 120 độ - 30 độ = 90 độ
Vậy \(\widehat{yOz}\)= 90 độ
b) Vì \(Om\) là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\) nên
\(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{xOy}\) : 2 = 30 độ : 2 =15 độ
Vì \(On\) là tia phân giác của góc\(\widehat{yOz}\) nên
\(\widehat{xOn}\) = \(\widehat{xOz}\): 2 = 120 độ : 2 = 60 độ
Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{xOn}\) củng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia \(Ox\) và \(\widehat{xOm}\) < \(\widehat{xOn}\) => Tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(On\) và \(Ox\)
- Ta có : \(\widehat{xOm}\) + \(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{xOn}\)
=> \(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{xOn}\) − \(\widehat{xOm}\) = 60 độ - 15 độ = 45 độ
Vậy \(\widehat{mOn}\) = 45 độ
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 120^o\right)\)
Do đó tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Hay\(30^o+\widehat{yOz}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-30^o=90^o\)
Vì tia Om là tia phân giác của góc yoz
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Tự giải tiếp nha,
Gợi ý, tính xOm, xong tính xOn, xog tính mOn
no
oihgdb cjycdvjfgkhjnkmjhdh
1.Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 độ, xOz = 120 độ
a/ Tính số đo yOz.
b/ Vẽ tia phân giác Om của xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn.
2.Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 50 độ, xOz = 160 độ.
a/ Tính số đo yOz.
b/ Vẽ tia phân giác Om của xOy, tia phân giác On của xOz. Tính số đo của mOn.
2.a/ vì xoz > xoy
=> oy nằm giữa ox ,oz
vì thế: yoz = xoz - xoy = 160 - 50 = 110 độ
2.b/ theo đề: on là pg xoz
=> xon = noz = xoz : 2 = 160 : 2 = 80 độ
om là pg xoy
=> xom = moy = xoy :2 = 50 : 2 = 25 độ
vì nox > xom
=> om nằm giữa on ,ox
vì thế: (xom + mon = xon)
=> mon = xon - xom = 80 - 25 = 55 độ
ko có hình hả bn
bài 4 : Cho tia Oy , Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy= 30*, góc xOz=120* a) tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn
Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!
a) Ta có:
\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)
\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\) \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)
\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)
\(\widehat{yOz} = 90^O\)
Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)
b) Ta có:
\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)
\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))
\(\widehat{nOy} = 45^O\)
\(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)
Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết số đo góc xOy = 30 độ và góc xOz = 120 độ.
A ) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
B ) Tính số đo góc yOz ?
C ) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn
CÓ VẼ HÌNH
Bạn thông cảm, mình chưa biết vẽ hình trên máy tính nên mình chỉ ghi chữ thôi nhé
a) vì Ox,Oy,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox và góc xOy < góc xOz (30°<120°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
xOy+yoz=xOz
Thay số vào ta có: 30°+yOz=120°
yOz=120°_30°= 90°
c) vì Om là tia phân giác của xOy nên Om nằm giữa Ox và Oy
và xOm=mOy=xoy/2=30°/2=15°
Vì On là tia phân giác của yOz nên On nằm giữa Oy và Oz
và yOn=nOz=yOz/2=120°/2=60°
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên
mOy+yOn=mOn
Thay số vào ta có:15°+60°=mOn
15°+60°=75°
Vậy mOn=75°