Cho hình thang cân ABCD, có đáy nhỏ bằng 8m. Đáy lớn bằng 10m. Tính diện tích hình thang.
Một hình thang có chiều cao là 10m,hiệu 2 đáy là 22m.Kéo dài đáy nhỏ bằng đáy lớn để hình thang đã cho thành hình chữ nhật có chiều dài bằng đáy lớn,chiều rộng bằng chiều cao hình thang.Diện tích mở rộng thêm 1/7 diện tích diện tích hình thang cũ.Phần mở rộng về phía tay phải có diện tích 90m.Tính đáy lớn của hình thang ban đầu
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
Một hình thang có đáy lớn 17,1 dm ;đáy nhỏ bằng 2/3 đáy lớn và bằng 3/4 chiều cao . Tính diện tích hình thang.
Cho hình thang vuông có đáy nhỏ bằng 15cm, đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ, chiều
cao bằng đáy nhỏ.
a/ Tính diện tích hình thang?
b/ Mở rộng đáy nhỏ để được hình chữ nhật thì diện tích sẽ tăng thêm bao nhiêu?
Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 45 m , đáy nhỏ bằng 2/3 đáy lớn , chiều cao bằng trung bình công của đáy .
a, Tính diện tích hình thang trên
b, Người ta mở rộng mảnh đất hình thang trên bằng cách giữ nguyên đáy lớn, kéo dài đáy nhỏ về 2 phía để được mảnh đất hình chữ nhật. Tính tỷ số phần trăm diện tích mới được mở rọng so với diện tính hình thang ban đầu
a.Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một hình vuông có cạnh bằng 6cm. Tính chiều cao của tam giác, biết cạnh đấy bằng 15cm
b. Một hình thang có đáy lớn bằng 10cm, đáy bé bằng 4/5 đấy lớn. chiều cao bằng 60% đáy lớn. Tính diện tích hình thang đó
a. Diện tích tam giác là :
6 x 6 = 36 ( cm2 )
chiều cao là :
36 x 2 : 15 = 4,8 ( cm )
b. Đáy bé là :
10 x 4/5 = 8 ( cm )
Chiều cao là :
10 : 100 x 60 = 6 ( cm )
Diện tích hình thang :
( 10 + 8 ) x 6 : 2 = 54 ( cm2 )
ĐS : ..........
Chúc bạn làm bài thi tốt !
Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm.Biết DM = 7cm, diện tích hình tam giác BMC bằng 37,8cm2. Tính diện tích hình thang ABCD?
chị phải vẽ hình thì mới giải đc chứ
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=3, đáy lớn CD=7, cạnh bên AD= 5. Tính diện tích hình thang ABCD
Kẻ \(AE,BF\bot CD\)
Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)
\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AB=FE\)
Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)
\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)
\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)
Một hình thang có đáy lớn 60cm, đáy bé bằng 1/3 đáy lớn, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang.
Đáy bé hình thang là :
60 x 1/3 = 20 ( cm )
Chiều cao hình thang là :
( 60 + 20 ) : 2 = 40 ( cm )
Diện tích hình thang là :
( 60 + 20 ) x 40 : 2 = 1600 ( cm2 )
Đáp số : 1600 cm2
Học giỏi !
Đáy bé hình thang là: 60*1/3 = 20cm
Chiều cao là: (60+20):2=40cm
Diện tích hình thang là: \(\frac{\left(60+20\right).40}{2}=1600\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 1600 (cm2)
Đáy bé hình thang là :
60 x 1/3 = 20 ( cm )
Chiều cao hình thang là :
( 60 + 20 ) : 2 = 40 ( cm )
Diện tích hình thang là :
( 60 + 20 ) x 40 : 2 = 1600 ( cm2 )
Một thửa ruộng hình thang vuông có đáy lớn 120m, đáy nhỏ kém hơn 40m. Chiều cao bằng 3/4 tổng hai đáy
A) Tính diện tích hình thang
B) Chia hình thang làm hai phần để tạo đc hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác.
THANKS NHAAA
đáy nhỏ của hình thang là:
120-40=80(m)
tổng độ dài 2 đáy là:
120+80=200(m)
chiều cao của hình thang là:
200x3/4=150(m)
A) Diện tích hình thang là:
(120+80)x150:2=15000(m2)
Mình chỉ biết nhiêu đó thôi