Những câu hỏi liên quan
g4g4g5g5gr54gr5g5h6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 21:41

a: Xét ΔEAB và ΔDCA có

EA=DC

góc EAB=góc DCA

AB=CA

=>ΔEAB=ΔDCA

=>EB=AD

=>EB=DB

=>ΔDBE cân tại B

b: góc BDA=(180-70)/2=55 độ

=>góc BED=55 độ

góc DBE=180-2*55=70 độ

Bình luận (0)
nguyen minh thang
Xem chi tiết

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Duc Loi
21 tháng 5 2019 lúc 15:36

Câu hỏi: tam giác ABC cân tại A, góc A = 40 độ, đường trung trực AB cắt BC ở D. trên tia đối của AD lấy E sao cho AE =AD.

tính các góc của tam giác BDE

Trả lời: https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-goc-a-40-do-duong-trung-truc-cua-ab-cat-bc-tai-da-tinh-goc-cad

Tham khảo link trên.

Bình luận (0)
Cùng học Toán
21 tháng 5 2019 lúc 16:21

a) D nằm trên đường trung trực của AB nên DA = DB
=> tam giác DAB cân ở D
=> goc BAD = góc ABD
Tam giác ABC cân tại A, góc A = 40 độ nên góc ABD = (180 - 40)/2 = 70 độ
góc A nhỏ hơn góc ABC trong tam giác ABC nên trung trực của AB sẽ cắt BC bên ngoài đoạn thẳng BC
hay C nằm giữa A và D.
hay góc CAD = BAD - BAC = 70 - 40 = 30 độ
b) Tam giác có góc ACB=70 độ (theo a)
=> góc ACD= 180 độ- 70 độ= 110 độ (góc kề bù,) (1)
ta có góc BAC=70 độ (tam giác DAB cân tại D)
=> góc BAM= 110 độ (kề bù) (2)
Từ (1) và (2)=> góc BAM= góc ACD
mà AC=AB (tam giác cân)
AM = CD (gt)
=> tam giác ABM= tam giác CAD (c.g.c)
=> Góc DMB= góc MDB (góc tương ứng)
=> tam giác BMD cân tại B.

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Tác giả đào hoa
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2019 lúc 16:24

A B C D O E 1 1

a) \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=40^o\)nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=70^o\)

gọi giao điểm của AB với đường trung trực của nó là O

CM : \(\Delta AOD=\Delta BOD\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\)\(\Delta ADB\)cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BAD}=70^o\)\(AD=BD\)( 1 )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}=180^o-70^o=110^o\)

Xét  \(\Delta BEA\)và  \(\Delta CDA\)có :

AE = CD ( gt ) ; \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( cmt ) ; AB = AC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow BE=AD\)( 2 )

b) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra BE = BD nên \(\Delta BED\)cân tại B

Mà \(\widehat{ADC}=180^o-2.70^o=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{EDB}=40^o\)và \(\widehat{EBD}=100^o\)

Bình luận (0)
Ánh Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Ngân Phùng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
17 tháng 12 2016 lúc 23:20

Bài 1:

A B C E 50

a) Vì AE // BC nên góc AEB = EBC ( so le trong ) (1)

mà góc ABE = EBC ( BE là tia phân giác của góc ABC ) (2)

nên từ (1) và (2) suy ra góc AEB = ABE

mà 2 góc này là 2 góc đáy

=> ΔABE là tam giác cân

b) Do góc ABE = EBC = 50:2 = 25 độ

nên góc ABE = AEB = 25 độ

Ta có: ABE + AEB + BAE = 180 độ ( tc tổng 3 góc trong 1 tg )

=> 25 + 25 + BAE = 180

=> BAE = 130 độ.

Bài 2:

A B C D E

a) Vì ΔABC cân tại A nên góc ABC = ACB

mà góc ABC + ACB = 180 - BAC

=> góc ABC = 180 - BAC /2 (1)

Do AD = AE nên ΔADE cân tại A

được góc ADE = AED

mà góc ADE + AED = 180 - BAC

=> ADE = 180 - BAC/2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ABC = ADE

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC

b) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AD = AE ( gt); AB = AC (theo câu a)

=> DB = EC

Xét ΔMBD và ΔMCE có:

DB = CE ( chứng minh trên )

Góc ABC = ACB ( theo câu a )

MB = MC ( suy từ gt)

=> ΔMBD = ΔMCE ( c.g.c )

c) Lại do ΔMBD = ΔMCE (theo câu b)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AD = AE (gt)

AM chung

MD = ME ( cm trên )

=> ΔAMD = ΔAME ( c.c.c )

Chúc bạn học tốtNgân Phùngvui

 

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 23:48

Sửa lại bài 3:

x A B C m 1

Giải:

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét góc ngoài \(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xAC}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên Am // BC

Vậy Am // BC

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 23:38

Bài 3:

x A B C m 1

Giải:

\(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Góc ngoài: \(\widehat{xAm}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xAm}=\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên Am // BC

Vậy Am // BC

Bình luận (2)
Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)