A(x) =x^3+3x^2 -4x-12 B (x)=2x^3 -3x^2+4x +1 Tính A (x) +B (x).
Bài 1 ;Tìm x biết
1) (2x+1 )^3 - (2x+1)(4x^2-2x+1)-3(2x-1)=15
2) x(x-4)(x+4)-(x-5)(x^2 + 5x +25)=13
Bài 2 : Cmr các giá trị của biểu thức sau không thuộc vào giá ttij của biến :
A= (x+5)(x^2-5x+25)-(2x+1)^3-28x^3+3x(-11x+5)
B = (3x+2)^3 - 18x(3x+2)+(x-1)^3-28^3+3x(x-1)
C= (4x-1)(16x^2+4x+1)-(4x+1)^3+12(4x+1)^3+12(4x+1)-15
Tính giúp mình ạ ! Cảm ơn các cậu rất nhieeufuuuu :3
Bài 1.
1) ( 2x + 1 )3 - ( 2x + 1 )( 4x2 - 2x + 1 ) - 3( 2x - 1 ) = 15
<=> 8x3 + 12x2 + 6x + 1 - [ ( 2x )3 - 13 ] - 6x + 3 = 15
<=> 8x3 + 12x2 + 4 - 8x3 + 1 = 15
<=> 12x2 + 15 = 15
<=> 12x2 = 0
<=> x = 0
2) x( x - 4 )( x + 4 ) - ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) = 13
<=> x( x2 - 16 ) - ( x3 - 53 ) = 13
<=> x3 - 16x - x3 + 125 = 13
<=> 125 - 16x = 13
<=> 16x = 112
<=> x = 7
Bài 2.
A = ( x + 5 )( x2 - 5x + 25 ) - ( 2x + 1 )3 - 28x3 + 3x( -11x + 5 )
= x3 + 53 - ( 8x3 + 12x2 + 6x + 1 ) - 28x3 - 33x2 + 15x
= -27x3 + 125 - 8x3 - 12x2 - 6x - 1 - 33x2 + 15x
= -33x3 - 45x2 + 9x + 124 ( có phụ thuộc vào biến )
B = ( 3x + 2 )3 - 18x( 3x + 2 ) + ( x - 1 )3 - 28x3 + 3x( x - 1 )
= 27x3 + 54x2 + 36x + 8 - 54x2 - 36x + x3 - 3x2 + 3x - 1 - 28x3 + 3x2 - 3x
= 7 ( đpcm )
C = ( 4x - 1 )( 16x2 + 4x + 1 ) - ( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 ) - 15
= ( 4x )3 - 13 - [ ( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 ) ] - 15
= 64x3 - 1 - ( 4x + 1 )[ ( 4x + 1 )2 - 12( 4x + 1 )2 - 12 ] - 15
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )[ 16x2 + 8x + 1 - 12( 16x2 + 8x + 1 ) - 12 ]
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( 16x2 + 8x - 11 - 192x2 - 96x - 12 )
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( -176x2 - 88x - 23 )
= 64x3 - 16 - ( -704x3 - 528x2 - 180x - 23 )
= 64x3 - 16 + 704x3 + 528x2 + 180x + 23
= 768x3 + 528x2 + 180x + 7 ( có phụ thuộc vào biến )
Cho hai đa thức P(x)= 2x^3-2x+x^2+3x+2
Q(x)=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1
a) Rút gọn P(x),Q(x)
b)Tính P(x)+Q(x)
a) \(P_{\left(x\right)}=2x^3-2x+x^2+3x+2\)
\(P_{\left(x\right)}=2x^3+x^2+x+2\)
\(Q_{\left(x\right)}=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1\)
\(Q_{\left(x\right)}=x^3+x^2+x+1\)
b) \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(2x^3+x^2+x+2\right)+\left(x^3+x^2++x+1\right)\)
\(=3x^3+2x^2+2x+3\)
d,5x+10/4x-8.4-2x/x+2
Bài 2: rút gọn
a, 6x ² y ³/8x ³y ²
b, x ³-x/3x+3
c, x ²+3xy/x ²-9y ²
d, x ²+4x+4/3x+6
Bài 3: Thực hiện phép tính
a, (x/x-3+(9-6x/x ²-3x)
b, 1/x-1/x+1
c, (x-12/6x-36)+(6/x ²-6x)
d, (6x-3/x):(4x ²-1/3x ²)
e, (x+y/2x-2y)-(x-y/2x+2y)-(y ²+x ²/y ²-x ²)
f, 7x+6/2x(x+7)-3x+6/2x ²+14x
g, (2/x+2-4/x ²+4x+4):(2/x ²-4+1/2-x)
a. (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
b. 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
c. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)
d. (2x2 + 1)(4x – 3) = (2x2 + 1)(x – 12)
e. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
f. (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
\(a,\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)
\(\left(x-1\right)\left(5x+3-3x+8\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(2x+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\2x=-11\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{2}\end{cases}}}\)
\(b,3x\left(25x+15\right)-35\left(5x+3\right)=0\)
\(15x\left(5x+3\right)-35\left(5x+3\right)=0\)
\(\left(5x+3\right).5\left(3x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x+3=0\\5\left(3x-7\right)=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-3\\3x-7=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\3x=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{5}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
\(c,\left(2-3x\right)\left(x+11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\)
\(\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)+\left(3x-2\right)\left(x+11\right)=0\)
\(\left(3x-2\right)\left(2-5x+x+11\right)=0\)
\(\left(3x-2\right)\left(13-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\13-4x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=13\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{13}{4}\end{cases}}}\)
còn đâu tự lm lười :_#
Bài:Phân tích thành nhân tử
a)2x^2+3x-5
b)x^3-3x^2+1-3x
c)x^3-3x^2-4x+12
d)x^4-x^3-x^2+1
e)(2x+1)^2-(x-1)^2
g)x^4+4x^2-5
Bài 1: a)Thực hiện phép tính:(3x-1)(2x+7)-(12x³+8x²-14x):2 b) Tính nhanh: B=(63³-37³): 26+63.37 Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy²-25x b) x(x-y)+2x-2y c) x³-3x²-4x+12 Bài 3:tìm x a) (x+2)²+(x-1)²+(x-3)(x+3)-3x²=-8 b) 2021x(x-2020)-x+2020=8 GIÚP MK VỚI AI LÀM XONG ĐẦU TIÊN MK TICK CHO !!!
Bài 2:
c: \(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
giải pt
a, 2x^3++3x^2-8x-12=0
b, x^3-4x^2-x+4=0
c,x^3-x^2-x-2=0
d,x^4-3x^3+3x^2-x=0
e,(x+1)(x^2-2x+3)=x^3+1
g,x^3+3x^2+3x+1=4x+4
a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)
hoặc \(x+2=0\)
hoặc \(2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
hoặc \(x=-2\)
hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)
b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)
hoặc \(x-1=0\)
hoặc \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
hoặc \(x=1\)
hoặc \(x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)
c) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)
d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)
e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)
g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\) hoặc \(x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)
b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)
c) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )
a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+3\right)-4\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)
Cho 2 đa thức A(x)= x3+3x2-4x-12 và B(x)=-2x3+3x2+4x+1
a,Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B.
b,Hãy tính A(x)-B(x)
Bài 1: (2đ). Thực hiện phép tính: a) 3x(x² + 2x - 1) b) (2x² +5x+2) : (x+2) 6 3 c) x² + 4x + 2x+8 Bài 2: (2đ). a) Tim x, biết: x(x – 2)+x−2 =0 a) x²-25-(x + 5) = 0 a) 2x²(3x² - 7x +2) b) (2x²-7x+3): (2x - 1) r 4-4x c) + x-2 x-2 x +1 -2x + c) 2x-2x² b) Tính giá trị của biểu thức: xẻ + 2x + l − y, tại x = 94,5 và y=4,5 b) Tính giá trị của biểu thức: (X + 1) − y”, tại x =94,5 và y=4,5 c) Tính giá trị biểu thức: Q = xẻ − 10x + 25 tại x = 1005 Bài 3: (2đ) Rút gọn phân thức a) A = x² +6x+9 b) 4x+10 2x²+5x B = c) C= x²-xy Sy²-5xy Bài 5: (2,5 đ) Cho AABC, đường trung tuyển AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm dối xứng với M qua D. a) Tử giác AEBM là hình gì? Vì sao? b) Biết AC = 12cm, tính độ dải đoạn MD?
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)