Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 2024 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 2024 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

truong nguyen huyen tran
Xem chi tiết
Minh Triều
19 tháng 6 2015 lúc 18:39

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;...;19;20}

b)B=\(\phi\)

tuong van teo
16 tháng 6 2017 lúc 11:07

bfghyhddgffddrtetteed con khi k

hồ quỳnh anh
16 tháng 6 2017 lúc 16:24

a) A = {1;2;3;4;.............;20}

b) B = \(\phi\)
 

fairy tail
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
18 tháng 7 2016 lúc 10:21

B(5<x<6)={tập hợp rỗng}

Sherlockichi Kudoyle
18 tháng 7 2016 lúc 10:22

\(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\)

\(\Rightarrow B=O\) (Rỗng )

Trần Hải An
18 tháng 7 2016 lúc 10:22

Đề:

Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

=> \(B\in\left\{Ø\right\}\)

Bùi Vân Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
22 tháng 8 2017 lúc 19:56

Không co số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhỏ hơn 6 nên tập hợp B là tập hợp rông

Đặng Anh Tuấn
22 tháng 8 2017 lúc 19:58

B là tập hợp rỗng

dinhhongson
22 tháng 8 2017 lúc 19:58

b= {5.1,5.2,5.3,5.4,5.5,5.6,5.7,5.8,5.8,5.9}

Phạm Hà Ánh Ngọc
Xem chi tiết
kakarot
22 tháng 7 2018 lúc 8:43

tập hợp rỗng

Dũng Super
22 tháng 7 2018 lúc 8:40

B=[ x e n / x  >_ 5 ]

Tích tui nhé

Dương Đình Hưởng
22 tháng 7 2018 lúc 8:55

B= \(\varnothing\).

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
29 tháng 8 2016 lúc 14:47

Bài giải

A = { 0; 1; 2; 3; 4; ....... ; 19; 20 }

B = { rỗng }

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 11:50

Giữa hai số liên tiếp nhau 5 và 6 không có số nào. Do đó:

        B = ∅

Vậy B không có phần tử nào.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 10:21

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

Trần Ngọc
18 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử.

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.

le nguyen nhu ngoc
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
17 tháng 6 2015 lúc 17:20

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

dang thanh thuy
26 tháng 6 2017 lúc 14:44

145+145=

Nguyễn Danh Thành
26 tháng 6 2017 lúc 15:18

20 phần tử