Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Thuy Trang Phan
Xem chi tiết
thungan2102006
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
3 tháng 3 2018 lúc 17:59

Để A nguyên dương

=> n + 1 \(⋮\)2n - 1

Tiếp theo dễ rồi nhé :)

annie
3 tháng 3 2018 lúc 17:59
Để A thuộc N* <=> n+1/2n-1 thuộc N* Xét 2A= 2n+2/2n-1 Ta cm 2n+2/2n-1 thuộc N* <=> 2n-1+3/2n-1 thuộc N* <=> 1+ 3/ 2n-1 thuộc N* <=> 2n-1 thuộc Ư(3) Ư(3) = { 1 -1 3 -3 } => 2n-1 thuộc {1 -1 3 - 3 } Sau đó tìm n rồi xét xem với gtri nào của n thì A lớn hơn 0 là xog r đó bạn
Nguyễn Phạm Hồng Anh
3 tháng 3 2018 lúc 18:05

Để \(\frac{n+1}{2n-1}\) là 1 số nguyên số

\(\Rightarrow n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\) 

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\) Mà n là 1 số nguyên dương

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;4\right\}\) 

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

nhai pham
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
18 tháng 1 2018 lúc 22:09

Để \(\frac{4n-1}{2n+3}\)nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow\)4n-1 chia hết cho 2n+3

Ta có 4n-1=2(n-3)-5 chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow\)2n+3\(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị

2n+3-1-515
2n-2-4-11

Vậy n={-2;-4;-1;1} thì \(\frac{4n-1}{2n+3}\)là số nguyên

nhai pham
19 tháng 1 2018 lúc 20:00

hơi sai đó bạn ơi

nhai pham
19 tháng 1 2018 lúc 20:07

nhưng cũng cảm ơn bạn nhiều lắm

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Lê Đức Hoàn
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:23

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

Không tên
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
14 tháng 5 2017 lúc 8:11

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

Nguyễn Thị Minh Ánh
14 tháng 5 2017 lúc 8:31

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.

 .
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 2 2018 lúc 20:20

a) Ta có: \(A=\frac{2n+1}{2n-1}=\frac{2n-1+2}{2n-1}=\frac{2n-1}{2n-1}+\frac{2}{2n-1}=1+\frac{2}{2n-1}\)

Để A là một phân số \(\Leftrightarrow2n-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{2}\)

b) Để A nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow2⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Nếu 2n - 1 = 1 => n = 1

Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0

Nếu 2n - 1= 2 => n = 3/2

Nếu 2n - 1 = -2 => n = -1/2

Vì \(n\in Z\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\) thì A đạt giá trị nguyên

Nguyễn Xuân Anh
11 tháng 2 2018 lúc 20:49

\(\text{a) }ĐKXĐ:2n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Phản chứng:

\(A=\frac{2n+1}{2n-1}=1+\frac{2}{2n-1}\)(Vậy chúng ta phải chứng minh A là số nguyên)

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\mp2\right\}\)

+ Với 2n-1 =1 => n=1 => A= 3 ( nên a) ko đúng

b)từ ý a) ta có:

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\mp2\right\}\)

+ Với 2n-1=-2=> n= -1/2( loại)

+Với 2n-1=-1 => n= 0 ( chọn)

+ Với 2n-1=1=> n= 1 ( chọn)   

+ Với 2n-1 =2 => n=3/2( loại)

vậy......