Những câu hỏi liên quan
Amy Channel
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
26 tháng 9 2017 lúc 18:32

a) \(\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{4n-2+3}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}\)

\(=2+\frac{3}{2n-1}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

b)\(\frac{2n+5}{n+2}=\frac{2n+4+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+1}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=2+\frac{1}{n+2}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

c) \(\frac{2n-3}{n-2}=\frac{2n-4+1}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+1}{n-2}\)

\(=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{1}{n-2}=2+\frac{1}{n-2}\)

Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{1}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

duong
26 tháng 9 2017 lúc 18:30

Ta có: \(4n+1⋮2n-1\Leftrightarrow4n-2+3⋮2n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)+3⋮2n-1\Leftrightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n=\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vì \(n\in N\)nên \(n=\left\{0;1;2\right\}\)

Lê Quang Phúc
26 tháng 9 2017 lúc 18:33

Các câu trên bỏ các giá trị của n mà có dấu "-" nha bạn. Mình chưa đọc kỹ đề

Phương Anh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Emma
Xem chi tiết
Cô gái đến từ tương lai
7 tháng 2 2018 lúc 11:38

Ta có: 4n-1=2(2n+1)-3

Vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên để 4n-1 chia hết cho 2n+1 thì 3 phải chia hết cho 2n+1 hay 2n+1 là ước của 3

Mà ước của 3 là 1;-1;3;-3

+)Với 2n+1=1 thì n=0

+)Với 2n+1=-1 thì n=-1

+)Với 2n+1=3 thì n=1

+)Với 2n+1=-3 thì n=-2

Vậy với n=0;1;-1;-2 thì 4n-1 chia hết cho 2n+1

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 12 2022 lúc 20:11

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}

Phùng Thị Thanh Hậu
Xem chi tiết
Sa Su Ke
2 tháng 2 2018 lúc 22:17

hơi dài đấy 3

a,

2n+1\(⋮\)2n-3

2n-3+4\(⋮\)2n-3

\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

2n-3124-1-2-4
2n45721-1
n2  1  

vậy n\(\in\)(2;1)

b;

3n+2\(⋮\)3n-4

3n-4+6\(⋮\)3n-4

=>6\(⋮\)3n-4

3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

3n-41236-1-2-3-6
3n56710321-2
n 3 5 1 -1

vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)

Nguyệt Vu Sương
Xem chi tiết
Hari Won
28 tháng 1 2018 lúc 21:06

Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)

Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1

Suy ra : 5 chia hết cho n+1

Suy ra : n+1 là ước của 5

Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }

Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0

Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4

Vậy n E { 0 ; 4 }

Nguyễn tuệ minh
Xem chi tiết
Bùi Đình Nam
18 tháng 3 2017 lúc 20:26

a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!

cherry selena
Xem chi tiết
Machiko
22 tháng 1 2017 lúc 13:47

Ta co 3×n+2 chia het n-1

Suy ra 3(x-1)+5chia het x-1

Vi 3(x-1)chia het cho x-1

Suy ra 5chia het x-1

Thi x-1thuoc uoc cua 5=1,5

X thuoc 6,2

Le Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Nhung Khun
4 tháng 1 2016 lúc 16:42

Số số hạng của dãy là: \(\frac{2n+1-1}{2}+1=n+1\)(số hạng)

Tổng của dãy: \(\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=625\Rightarrow\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=625\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)^2}{2}=625\Rightarrow\left(n+1\right)^2=625\)

\(\Rightarrow n+1=25\Rightarrow n=24\)(vì n+1>0)

Phan Quang An
4 tháng 1 2016 lúc 16:53

1=2*0+1
3=2*1+1
5=2*2+1
2n+1=