Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Bạch Vy Vy
Xem chi tiết
addfx
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:32

a: Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\)

=>\(HB^2=6^2-4,8^2=12.96\)

=>\(HB=\sqrt{12,96}=3,6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\)

=>\(BC=\dfrac{6^2}{3,6}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+6^2=10^2\)

=>\(AC^2=100-36=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔHAD có \(\widehat{AHD}=90^0\); HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét tứ giác IDBA có \(\widehat{IDB}+\widehat{IAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên IDBA là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAIB có \(\widehat{BAI}=90^0;\widehat{AIB}=45^0\)

nên ΔAIB vuông cân tại A

=>AI=AB

Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 7:56

a: AC=8cm

b: XétΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔABK=ΔHBK

c: Xét ΔBIC có BA/AI=BH/HC

nên AH//CI

d: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

Hải đăng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:10

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(BI\cdot BD=AB^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BI\cdot BD=BH\cdot BC\)

Chu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:23

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chug

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

minh
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha

c)Có BH=9 ; HC=16 mà BH+HC=BC => BC=25

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

    AB^2 + AC^2 = BC^2 (đ/l Py-ta-go)

          mà BC=25

=>AB^2+AC^2=25^2=625

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

    AB^2=AH^2+BH^2   (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

     AC^2=AH^2+HC^2   (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được :

  AB^2+AC^2=(AH^2+BH^2)+(AH^2+HC^2)

                      =2AH^2+BH^2+HC^2

mà AB^2+AC^2=625 ; BH=9 ; HC=16

=>625=2AH^2+81+256

=>625=2AH^2+337

=>2AH^2=625-337=288

=>AH^2=144

=>AH=12

d)Gọi M là trung điểm của BC => BC=2BM=2CM

Có AH vuông góc BC mà AB<AC

=>HB<HC  mà HB+HC=BC

=>HB<1/2 BC 

=>HB<BM

Có AH vuông góc BC hay AH vuông góc HM

=>tam giác AHM vuông tại H

=>AH<AM (AM là cạnh huyền)

 CM được AH=AD=AE

mà AH<BM

=>BM>AD và BM>AE

=>2BM > AD+AE=DE

mà 2BM=BC

=>BC>DE

=>BH+HC>DE

hay BD+CE>DE  (CM được BH=BD và HC=CE)

Vậy.....

 

Nguyễn Anh Phương
Xem chi tiết
TOC TRUONG THONG THAI
26 tháng 4 2016 lúc 21:32

a / BC2 = AB2 + AC

Thao Nhi
26 tháng 4 2016 lúc 21:37

a) xét tam giac ABC vuông tại A ta có

BC2= AB2+AC2 (định lý pitago)

BC2=62+82

BC2=100

BC=10

b) Xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

HB=HD (gt)

AH=AH (cạnh chung)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB= AD ( 2 cạnh tương ứng)

c) 

Xét tam giac ABHvà tam giac EDH ta có

HB=HD (gt)

AH=EH (gt)

góc AHB= góc EHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc ABH = góc EDH (2 góc tương ứng )

mà 2 góc  nằm ở vị trí sole trong

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giac ABC vuông tại A)

do đó ED vuông góc AC

Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
24 tháng 4 2017 lúc 18:55

các bạn ơi chứng minh hộ mk ý d này CM:BD<AE

quan hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:48

a: AC=8cm

b: Xét ΔABK vuông tại A và ΔHBK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔABK=ΔHBK

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔHCK vuông tại H có

AI=HC

KA=KH

Do đó:ΔAIK=ΔHCK

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{HKC}+\widehat{HKI}=180^0\)

=>I,H,K thẳng hàng

d: Xét ΔBIC có BA/AI=BH/HC

nên AH//CI