Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Minami Mikiko
Xem chi tiết
Trang Hồng Hoa
Xem chi tiết
qwerty
7 tháng 12 2016 lúc 8:32

undefined

undefined

ngô thị tâm đan
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
12 tháng 1 2018 lúc 20:38

Bài 1:

Đổi 1200 cm= 0,12 m2

Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:

0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m)

Đ/S: 0,6 m2

Bài 2:

Đổi 20 cm= 0,2 dm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

55 + 45 = 100 ( dm )

Chiều cao hình thang đó là:

0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )

Đ/S: 0,004 dm

Bài 3,4 tương tự

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
12 tháng 1 2018 lúc 20:27

1, 

Độ dài đáy hình tam giác là :

\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)

Thân Thị Thanh Nhã
10 tháng 2 2019 lúc 21:51

bài 1:đổi 1200 cm2 = 0,12 m2

dộ dài cạnh của hình tam giác đó là:

         0,12 x 2 : 2/5 = 0,6

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Flower in Tree
15 tháng 12 2021 lúc 13:30

a) DDBC vuông  có B C D ^ = 2 B D C ^  nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0  và  D A B ^ = C B A ^ = 120 0

b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.

Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .

Vậy SABCD =  27 3 c m 2

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quang Hưng
Xem chi tiết
hạ vy châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

Lê Việt Hùng
Xem chi tiết