Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Châu Tiến Đạt
Xem chi tiết
Thu Hồng
11 tháng 7 2021 lúc 9:28

10:15: it’s a quarter past ten

1. 20:15  it’s a quarter past eight p.m.
2. 07:40  it’s twenty to eight.

3. 14:50: it's fifty past two p.m.

4. 18:23: it's twenty-three past six p.m.

5. 06:17: it's seventeen past six

6. 20:45: it's a quarter to nine p.m.

7. 11:00: it's eleven o'clock

8. 14:55: it's fifty-five past two p.m. / five to three p.m

9. 21:46: it's forty-six past nine p.m.

10. 22:30: it's half past ten p.m.

11. 12:15: it's a quarter past twelve

12. 05:42: it's forty-two past five

13. 16:23: it's twenty-three past four p.m.

14. 10:45: it's ten forty-five

15. 17:08: it's eight past five p.m.

 

Minh Châu Tiến Đạt thân mến, với bài đọc thời gian này em chỉ cần lưu ý:

- Cách đọc 1: giờ trước, phút sau: số giờ + số phút (+ p.m. hoặc a.m. hoặc in the evening / in the morning)

 

- Cách đọc 2: phút trước, giờ sau:

Đối với phút thứ 1-30, chúng tôi sử dụng PAST sau phút. Ex: eight past ten (10h08p)

Đối với phút thứ 31-59, chúng ta sử dụng TO sau phút. Ex: eight to ten (9h52p)

 

✽ O'clock được sử dụng với giờ đúng, KHÔNG có phút. Ex: 10 o'clock (10:00) -

✽ 12:00 Đối với 12h, có bốn cách diễn đạt bằng tiếng Anh:

 midday = noon / midnight / twelve o'clock

✽15 = a quarter (1/4 của 60 phút / 1 giờ = 15 phút)

✽ a.m. (am) được dùng cho buổi sáng và p.m. (pm) cho buổi chiều và đêm.

 

Phản hồi đến em.

Nguyễn Đức Anh(team sinh...
Xem chi tiết
Angel Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 19:36

22

24

26

28

30

32

34

36

anime khắc nguyệt
20 tháng 4 2022 lúc 19:37

11+11= 22       15+15=30

12+12= 24       16+16=32

13+13=     26   17+17=34

14+14=    28    18+18=36

Nguyễn Lê Việt An
20 tháng 4 2022 lúc 19:38

22             30

24              32

26               34

28                36

tranducanh
Xem chi tiết
Huỳnh Trăm
18 tháng 2 2020 lúc 12:06

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthihuyentrang
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng duyên
12 tháng 3 2016 lúc 18:29

=1/16

MÌNH KO CHẮC NHÉ

Edward Tulane
12 tháng 3 2016 lúc 18:34

(1/10+-1/10)+(1/11+-1/11)+(1/12+-1/12)+(-1/13+1/13)+(-1/14+1/14)+(-1/15+1/15)+1/16

=0 + 0 +0 + 0 +0 +0 +1/16

=1/16

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
7 tháng 8 2020 lúc 14:25

a) = 1/10 - 1/11 + 1/11 -1/12 + 1/12 - 1/13 +1/13 1/14 +...+ 1/78 - 1/79

= 1/10 - 1/79

= máy tính ok

mấy câu khác bn làm tương tự là đc nhưng nhớ nhanh thêm khoảng cách giữa các mẫu nha

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
7 tháng 8 2020 lúc 14:37

a)\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{78.79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)

b) \(\frac{8}{7.9}+\frac{8}{9.11}+...+\frac{8}{133.135}=4\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{133.135}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{133}-\frac{1}{135}\right)=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{135}\right)=4.\frac{128}{945}=\frac{456}{945}\)

c) \(\frac{12}{8.11}+\frac{12}{11.14}+...+\frac{12}{503.506}=4\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{503.506}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{503}-\frac{1}{506}\right)=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{506}\right)=\frac{249}{506}\)

d) \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{391.394}=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{391.394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{391}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\frac{195}{788}=\frac{65}{788}\)

e) \(\frac{4}{5.8}+\frac{4}{8.11}+...+\frac{4}{602.605}=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{602.605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{602}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}.\frac{24}{121}=\frac{32}{121}\)

g) Sửa đề\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{820}=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{1640}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)=2\left(1-\frac{1}{41}\right)=2.\frac{40}{41}=\frac{80}{41}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
7 tháng 8 2020 lúc 14:38

Bài làm:

a) \(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{78.79}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)

b) \(\frac{8}{7.9}+\frac{8}{9.11}+...+\frac{8}{133.135}\)

\(=4\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{133.135}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{133}-\frac{1}{135}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{135}\right)\)

\(=4.\frac{128}{945}=\frac{512}{945}\)

c) \(\frac{12}{8.11}+\frac{12}{11.14}+...+\frac{12}{503.506}\)

\(=4\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{503.506}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{503}-\frac{1}{506}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{506}\right)\)

\(=4.\frac{249}{2024}=\frac{249}{506}\)

d) \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{391.394}\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{391.394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{391}-\frac{1}{394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{195}{788}=\frac{65}{788}\)

e) \(\frac{4}{5.8}+\frac{4}{8.11}+...+\frac{4}{602.605}\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{602.605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{602}-\frac{1}{605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{24}{121}=\frac{32}{121}\)

g) Phải sửa \(\frac{1}{802}\)  thành \(\frac{1}{820}\) nhé

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{820}\)

\(=1+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{1}{41.20}\)

\(=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{41}\right)\)

\(=2.\frac{40}{41}=\frac{80}{41}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
17 tháng 3 2017 lúc 20:18

A = [ 20 +11] x 10 :2 = 155

B=[ 26+12] x 15:2 =285

C = [25+11]x15:2=270

Hải Cẩu 6D
17 tháng 3 2017 lúc 20:20

(số số hạng x (số cuối +số đầu) :2

CỨ THEO QUY TẮC NÀY LÀ LÀM ĐC,OK,VẬY NHA,CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Mai Đức Dũng
17 tháng 3 2017 lúc 20:21

1,

 Bài giải

Khoảng cách mỗi số là : 1.

Số số hạng có trong tổng là :

( 20 - 11 ) : 1 + 1 = 10 ( số )

Giá trị của A là :

( 20 + 11 ) x 10 : 2 = 155

                       Đáp số : 155.

2,

   Bài giải

Khoảng cách của mỗi số là : 2.

Số số hạng có trong dãy là :

( 26 - 12 ) : 2 + 1 = 8 ( số )

Giá trị của B là :

( 26 + 12 ) x 8 : 2 = 152

                    Đáp số : 152.

3,

  Bài giải

Khoảng cách của mỗi số là : 2

Số số hạng có trong dãy là :

( 25 - 11 ) : 2 + 1 = 8 ( số )

Giá trị của C là :

( 25 + 11 ) x 8 : 2 = 144

          Đáp số : 144.

phan đình tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Vy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 5 2016 lúc 18:33

a) A = ( 11 + 19 ) + ( 12 + 18 ) + ( 13 + 17 ) + (14 + 16) + 15 + 20

       = 30 + 30 + 30 + 30 + 15 + 20

       = 155

The love of Shinichi and...
12 tháng 5 2016 lúc 18:43

b)B=11+13+15+17+...+25

  B=(11+25)+(13+23)+(15+21)+(17+19)

  B=36+36+36+36

  B=36.4

  B=144

c)C=12+14+16+18+...+26

  C=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20)

 C=38+38+38+38

 C=38.4

C=152

Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 12 2015 lúc 23:06

Công thức tính nhanh tổng : ( Số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2                  ( công thức chỉ áp dụng với dãy số cách đều )

a, A = 11+12+13+.............+2011

- Các số hạng trên lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 1.

Dãy trên có số số hạng là :         ( 2011 - 11 ) : 1 + 1 = 2001 ( số )

Tổng của 2001 số trên là :           ( 11 + 2011 ) x 2001 : 2 = 2023011

b, B = 12+14+16+..............+2012

- Các số hạng trên lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 2.

Dãy trên có số số hạng là :

                                                  ( 2012 - 12 ) : 2 + 1 = 1001 ( số )

Tổng của 1001 số trên là :

                                                   ( 12 + 2012 ) x 1001 : 2 = 1013012

c, C = 11+13+15+.................+2011

- Các số hạng lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 2.

Dãy trên có số số hạng là :

                                                  ( 2011 - 11 ) : 2 + 1 = 1001 ( số )

Tổng của 1001 số trên là :

                                                   ( 11 + 2011 ) x 1001 : 2 = 1012011

Nguyễn Nhật Minh
22 tháng 12 2015 lúc 23:00

 

A= ( 11+2011)[ ( 2011 -11) +1] :2 = 1011.2001 = 2023011

B= ( 12+2012)[ (2012-12):2+1]:2 = 2024.1001:2 = 1012.1001 =1013012

C = ( 11+2011)[(2011-11):2+1]:2=2022.1001:2 = 1011.1001 =1012011

Miss
22 tháng 12 2015 lúc 23:07

a. Số số hạng có trong dãy là :

          ( 2011 - 11 ) : 1 + 1 = 2001 ( số )

Tổng A là :

          ( 11 + 2011 ) x 2001 : 2 = 2023011

b. Số số hạng có trong dãy là :

           ( 2012 - 12 ) : 2 + 1 = 1001 ( số )

Tổng B là :

           ( 12 + 2012 ) x 1001 : 2 = 1013012

c. Số số hạng có trong dãy là:

            ( 2011 - 11 ) : 2 +1 = 1001 ( số )

  Tổng C là :

            ( 11 + 2011 ) x 1001 : 2 = 1012011