Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tran chuan
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
3 tháng 9 2015 lúc 15:36

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;........}
N*={1;2;3;4;5;6;........}

A\(\subset\)N

B\(\subset\)N

N*\(\subset\)N

**** mk nhá!

Trịnh nguyễn trà my
20 tháng 6 2017 lúc 0:16

A ={0;1;2;3;4;5;.....;10}

B ={0:2;4;6;....}

N* ={1;2;3;4;5;....}

lê trần minh quân
21 tháng 9 2017 lúc 20:22

A THUỘC B THUỘC N* THUỘC N

trần hoàng hương duyên
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
24 tháng 8 2016 lúc 8:02

A ⊂ B ⊂ N* ⊂ N

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2018 lúc 2:57

Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …

Do đó :

      A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

      B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}

      N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}

      N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.

Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.

Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

nguyễn ngọc thuỳ dung
Xem chi tiết
fairy tail
Xem chi tiết
lê quỳnh thảo trang
Xem chi tiết
Mai Anh Pen tapper
16 tháng 6 2016 lúc 20:43

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

Anh Triêt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 20:57

A\(\subset\)N*

B\(\subset\)N*

Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 20:58

Vì mỗi số tự nhiên nhỏ hơn 10 đều thuộc N nên A ⊂ N.

Mỗi số chẵn cũng là một số tự nhiên nên mỗi số chẵn cũng là một phần tử của tập hợp N các số tự nhiên nên B ⊂ N. Hiển nhiên N* ⊂ N.

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 20:58

A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B ={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
C ={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}

\(A\subset N\)*

\(B\subset N\)*

\(C\subset N\)*