Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Minh Huyền
Xem chi tiết
nguyen duc thang
23 tháng 12 2017 lúc 15:09

1.b) ( đó là : ấy ; tôi )

2. a) ( đó là : và )

o0o Vi Hồng Hạnh o0o
23 tháng 12 2017 lúc 15:25

a) ấy , tôi

b) và

Tk tui nha !! Tạ Minh Huyền

trần ngọc ánh
Xem chi tiết
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
18 tháng 4 2020 lúc 14:45

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: C

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Anh Thơ
22 tháng 10 2021 lúc 15:02

a là b

b là c 

c là c

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Như Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 14:53

b,Hai tính từ. Đó là: tài nghệ, xinh xắn.

Vũ Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh An
7 tháng 4 2023 lúc 20:10

 Một từ. Đó là từ: phẳng lặng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2017 lúc 5:17

Câu 6: Ý b (Hai từ. Đó là: "xanh mướt, xanh lơ").

Huy Le
Xem chi tiết

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 5 2018 lúc 16:36

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 17:01

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

gấu béo
Xem chi tiết
Đan Khánh
29 tháng 10 2021 lúc 8:32

1) Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 4/1976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ

Đan Khánh
29 tháng 10 2021 lúc 8:39

Tham khảo:

Sọ Dừa là truyện cổ tích mà em rất yêu thích. Sọ Dừa khi sinh ra đã có ngoại hình kỳ lạ không tay không chân, tròn như một quả dừa. Nhưng chàng lại có những phẩm chất tốt đẹp. Với tấm lòng hiếu thảo, Sọ Dừa đã nhờ mẹ xin vào nhà phú ông chăn bò thuê để phụ giúp mẹ. Ba cô con gái nhà phú ông thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Nhưng chỉ có cô út với tấm lòng nhân hậu là đối đãi tử tế với Sọ Dừa. Phát hiện Sọ Dừa không phải người trần, cô út đem lòng yêu mến. Hai người nên duyên vợ chồng, sống với nhau rất hạnh phúc. Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi xứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một con dao, hai quả trứng gà, dặn luôn mang bên người. Lại nói hai cô chị vì muốn thay thế em gái làm bà trạng, tính kệ hãm hại em khiến cô rơi xuống biển. Nhờ những đồ vật chồng đưa cho, cô thoát chết và chờ được ngày chồng đến cứu. Trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng hai vợ chồng Sọ Dừa có được cuộc sống hạnh phúc. Qua truyện Sọ Dừa, nhân dân ta đã gửi gắm ước mơ về một cuộc sống công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác. Nhân vật Sọ Dừa đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người đọc.

Nguyễn Minh Hưng
Xem chi tiết