- Đồng phẳng lặng, lạch nước trong veo, quanh co uốn khúc, sau một nấm gò.
Câu trên có mấy từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A, Một từ, đó là :...
B, Hai từ , đó là :...
C, Ba từ , đó là : ....
câu : hoa , gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng có mấy quan hệ từ ?
a) có một quan hệ từ ( đó là từ ..........)
b) có hai quan hệ từ (đó là từ ................)
c) có ba quan hệ từ ( đó là từ ..................)
d) có bốn quan hệ từ ( đó là từ....................)
Từ chạy trong câu " con thuyền lướt sóng chạy như bay " được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa của từ đó là gì?
Từ “xanh” trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ “xanh” trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa. C. Đó là hai đồng âm.
B. Đó là hai từ đồng nghĩa. D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
a)Tìm hai từ đồng nghĩa với từ nhô ( trong câu " Vầng Trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm ) .
b) Đặt một câu với một trong hai từ vừa tìm được
giúp mik với mik cần gấp
Từ “xanh” trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha.” và từ “xanh” trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi.” có quan hệ với nhau như thế nào?
Đó là một từ nhiều nghĩa.
Đó là hai từ đồng nghĩa.
Đó là hai từ đồng âm.
Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
7. Trong đoạn văn : “ Tôi vội ra khoang trước nhìn......đen ngòm lên da trời” có bao nhiêu từ láy?
a. Một từ. ( Đó là từ:...........................)
b. Hai từ. ( Đó là các từ :....................................................)
c. Ba từ. ( Đó là các từ :.................................................................)