Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 16:18

Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh: cá voi, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc,...

Mai Trúc
23 tháng 10 2016 lúc 10:15

Các loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng : Cá voi đen, Gấu Bắc Cực,...

 

 

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Việt Bình
17 tháng 2 2016 lúc 16:19

a) Khắp nơi trên thế giới đều có hoạt động bảo vệ môi trường vì:

- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại

- Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả muôn loài, trong đó con người tồn tại và phát triển

- Cuộc sống của mỗi người có liên quan mật thiết với môi trường

- Cong người là một thành phần của môi trường, không thể tách rời môi trường

- Môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người sinh sống

b) Ở các nước đang phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo có liên quan với nhau

- Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn chặt với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên.

- Việc khai thác bừa bãi với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

- Với những điều kiện đó đã làm cho cuộc sống của họ ngày càng đói khổ

- Để giảm nghèo cho họ trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ càn phải có những biện pháp cụ thể, kịp thời

- Muốn bảo vệ môi trường, không thể tách rời cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo

c) Một số loài động vật ở nước ta đang có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít :

- Một số loài động vật hầu như đã bị tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước, …

- Một số loài có số lượng còn quá ít, nguy cơ tuyệt chủng:

+ Hổ, tế giác 1 sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng

+ Hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, công, trĩ, rùa

Bảo Đặng
Xem chi tiết
Lê Viết Hưng
19 tháng 9 2018 lúc 16:36

1, động vật: hổ răng kiếm, ngựa quagga, chim dodo, chim voi,...

sinh vật: mình chịu, sorry nhakhocroi

2, nguyên nhân tuyệt chủng là do sự săn bắt quá mức của con người

3,Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Nhu Xuan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 8:18

tham khảo:

undefined

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:15

Một số loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng: gấu Bắc Cực, cá voi đen, ...

Đoàn Như Hân
3 tháng 1 2019 lúc 19:29

cá voi xanh bạn nhé!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 16:21

- Một số loài động vật lớn trên thực tế hầu như đã bị diệt vong: tê giác hai sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước.

- Một số loài còn số lượng quá ít, có thể bị tuyệt chủng: hổ, tê giác một sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng, vooc, hươu cà tong, hươu xạ, hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, gà lôi tí, công, trĩ, rùa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án A
Tôm hùm đá, rùa núi vàng có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 16:24

Đáp án A

Tôm hùm đá, rùa núi vàng có nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp

Trang Đoàn
Xem chi tiết
phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:37

“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài  cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.

Trần Lưu Gia Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 21:24

Câu 1:Các động vật không xương sống là:

-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)

-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)

-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)

-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)

Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...

Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:

-Trùng roi,

-Trùng kiết lị,

-Trùng giày,

-Trùng biến hình,

-Trùng trực khuẫn mũ xanh,

-Khí sinh trùng sốt rét.

Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu  người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...

Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.

a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...

Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:

Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....

 

 

Phan Thùy Linh
4 tháng 5 2016 lúc 22:12

Câu 1:sứa ,san hô,tôm ,cua ,trai sông ,bươm bướm ,nhện ,cào cào ,châu chấu ,sâu ,giun ,đĩa,....

Câu 2:trùng sốt rét ,trùng kiết lị ,trùng roi ,trùng giày ,trùng biến hình ,...

Do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người ,chúng chui vào hồng cầu kí sinh ,sinh sản cùng một lúc làm vỡ hồng cầu gây bệnh sốt rét