Chung minh rang so m,n [m+n] la mot so chan voi m,n thuoc n
chung minh rang voi moi so tu nhien n thi tich (n+2)(n+5) la mot so chan
Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn
=>(n+2)(n+5) chẵn
Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ
=>(n+2)(n+5) chẵn
TH1:
voi n la số chan thi n+4 la so chan
va n+7 la so le
ma so chan nhan vs so le la so chan
=>(n+2).(n+5) la so chan
TH2:
Với n la so le thì n+2 la so le
va n+5 la so chan
ma so lenhan vs so chan la so chan
=>(n+2).(n+5) la so chan
chung-to-rang-a-n9999n2014-la-mot-so-chan-voi-moi-so-nguyen-n.
Bạn viết rõ chỗ này ra nha
a-n9999n2014
chung to rang voi moi so tu nhien n thi (n+2).(n+5) la mot so chan
Chung to rang voi moi so tu nhien n thi tich (n+4) * (n+7) la mot so chan
Ta có: 4 là 1 số tự nhiên chẵn
7 là 1 số tự nhiên lẻ
n có thể là 1 số tự nhiên chẵn hoặc lẻ
Nhưng,khi n cộng với 1 số tự nhiên chẵn (4) và n lại cộng với 1 số tự nhiên lẻ (7)thì kết quả chẵn lẻ khác nhau(vì n là 1 số cố định,cộng với số chẵn và số lẻ thì 2 kết quả này luôn trái ngược chẵn lẻ)
=>Nếu n+4 chẵn thì n+7 lẻ(trong trường hợn này n chẵn)
=>nếu n+4 lẻ thì n+7 chẵn(trong trường hợp này n lẻ)
chẵn.lẻ=chẵn(đpcm)
Vì n là một số tự nhiên nên ta có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu n là số chẵn thì n+4 là một số chẵn nên tích (n+4) * (n+7) là số chẵn.
Trường hợp 2: Nếu n là số lẻ thì n+7 là một số chẵn nên tích (n+4) * (n+7) là số chẵn.
Từ 2 trường hợp trên ==> Tích (n+4) * (n+7) luôn là số chẵn.
chung to rang tich n(n+3) la so chan voi moi so tu nhien n.
n.(n+3)=n.n+n.3
nếu n là số lẻ thì n.n = số lẻ và n.3 =số lẻ ;số lẻ + số lẻ =số chẵn
nếu n là số chẵn thì n.n =số chẵn và n.3 =số chẵn ;số chẵn + số chẵn = số chẵn
chung to rang tich n*(n+3) la so chan voi moi so tu nhien n
Với n là số lẻ thì (n+3) là số chắn . số chẵn x số lẻ ra số chẵn
Với n là số lẻ thì n +3=số lẻ.n chẵn x n+3 lẻ ra chẵn(ĐPCM)\
k nha
chung to rang 1 tren 1 mu 2 + 1 tren 1 mu 3+...+1 tren n mu 2( voi n thuoc N sao) ko phai la mot so tu nhien
a)Cho n thuoc N. Chunng minh rang n^2 chia het cho 3 hoac n^2 chia cho 3 du 1
b) Co ton tai n thuoc N de n^2+1=30000.....000000( ko gioi han so 0)
Chung minh rang M= 10^n +18.n-1 chia het cho 27
CAC BAN GIUP MINH VOI MAI LA ,MINH NOP ROI HUUUUUUUUUUU
AI LAM XONG MINH SE TICK CHO
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
Voi n la so tu nhien chan
Hay chung minh rang : (20^n+16^n-3^n-1) chia het cho 323
vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)
\(\Rightarrow A=20^n+16^n-3^n-1=20^{2k}+16^{2k}-3^{2k}-1\)
\(=\left(20^{2k}-1\right)+\left(16^{2k}-3^{2k}\right)\)
+Có: \(20^{2k}-1⋮20-1=19\forall k\in N\)
\(16^{2k}-3^{2k}⋮\left(16+3\right)\left(16-3\right)\in k\forall N\Rightarrow16^{2k}-3^{2k}⋮19\)
=> A chia hết cho 19
\(A=\left(20^{2k}-3^{2k}\right)+\left(16^{2k}-1\right)\)
tương tự ta có \(20^{2k}-3^{2k}⋮17\)và \(16^{2k}-1⋮17\)
suy ra A chia hết cho 17 => A chia hết cho 17 và 19
Mà ƯCLN(17,19)=1
=> A chia hết cho 323
mình không hiểu bài này