Chọn 1 từ ghép trong đoạn văn sau : Tôi cùng bà ngoại đi gần tới ngôi trường mới này
Tìm từ ghép và từ láy có trong câu văn sau mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại
Từ ghép là: Bà ngoại, ngôi trường, cổng trường
Từ láy là: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
Bài 3: Xác định từ ghép trong đoạn văn sau :
a, Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
b, Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
Mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại .(1).Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên.1.Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.2.Tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại.3.Tiếng bà là tiếng chính.4.Tiếng bà là tiếng phụ.(2)Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước.(3).Trong các từ ghép chính phụ vừa tìm đc,các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò gì?Có thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Bài 1 Hãy xác đinh từ láy và từ ghép trong doạn văn dưới đây.
Mẹ còn nhớ sự nôn nao , hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần tới ngôi trường và nỗi chơi vơi , hốt hoảng khi cách cổng trường đóng lại , bà ngoại đứng ngoài cổng trường như đứng ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào .
Từ ghép là: Bà ngoại, ngôi trường, cổng trường
Từ láy là: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
Tìm từ ghép chính phụ trong câu sau:
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"
Mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"
từ ghép chính phụ: bà ngoại, cổng trường, ngôi trường
HT và $$$
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cáingày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghivào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng conlại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùahè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹvề buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồihộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn
Từ láy toàn bộ:mãi mãi,
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
Tìm từ láy có trong câu văn sau : “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...”
nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng.
Các từ láy có trong câu văn trên là:
"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."
_Mấy từ mình in đậm với in nghiêng nhé( •̀ ω •́ )✧
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
(Thạch Lam)
→ Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.