tìm hai số a và b, biết tổng của chúng là 90, và 2/3a = 1/6b
xin lỗi, em ghi nhầm
Bài tập :
a) Tìm 2 số p và q biết rằng p + q = 432 và ƯCLN( p,q) = 36
b)Tìm 2 số biết tổng của chúng 162 và ƯCLN của chúng bằng 18
c)Tìm 2 số TN nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng bằng 15
d)Tìm 2 số biết tích của chúng 8748 và ƯCLN của chúng bằng 27
e)ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số nhỏ
Bài 1/Tìm hai hai số tự nhiên a và b,biết rằng BCNN(a,b)=300;UCLN(a,b)=15.
Bài 2/Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210.
Ghi giùm mình cách giải với nka!
gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra
không biết
Tìm 2 số a và b biết tổng của chúng là 90 và a lớn hơn b 12 đơn vị
Số a là:
(90+12):2= 51
Số b là:
90 - 51= 39
Đ.số:....
Bài giải
Giá trị của a là:
(90+12):2=51
Giá trị của b là:
(90-12):2=39
Đáp số: a là 51,b là 39
Bài 1: Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng:
a. (a , a - b) = 1
b. (ab , a + b) = 1
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210
Bài 3: Tìm hai số a và b, biết tổng của BCNN với UWCLN của chúng là 15
1)Tìm 2 số tự nhiên a và b biết tổng của BCNN và ƯCLN của chúng là 15
2) Tìm hai số tự nhiên a và b biết tổng của BCNN và ƯCLN của chúng là 19
1. ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số bé.
2. Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18.
3. Tìm hai số tự nhiên a và b, biết rằng BCNN(a,b) = 300; ƯCLN (a,b) = 15.
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
tìm 2 số a,b a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
a) Tỉ số của hai số a và b là \(1\frac{3}{8}\). Tìm hai số đó biết rằng tổng của chúng bằng 95
b) Tỉ số của hai số a và b bằng \(1\frac{1}{2}\). Tìm hai số đó, biết rằng a - b = 8
Giúp mk với !
koooo!
B1: ƯCLN của 2 số là 45. Số lớn là 270,tìm số nhỏ.
B2: Tìm 2 số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 8.
B3: Tìm 2 số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15.
B4: Tìm 2 số biết tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng là 27.
B5: Chứng minh rằng: Nếu a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a và a+b là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b2;
Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )
Ta có :ƯCLN(a,b)=18
=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1
=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162
=> m+ n = 162:18=9
Ta có bảng sau :
m | 1 | 8 | 2 | 7 | 4 | 5 |
n | 8 | 1 | 7 | 2 | 5 | 4 |
a | 18 | 144 | 36 | 126 | 72 | 90 |
b | 144 | 18 | 126 | 36 | 90 | 72 |
b3:
Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b )
Ta có : ƯCLN(a,b)=15
=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1
=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90
=>m+n=90:15=6
Vì : b < a < 200 nên n < m < 13
Bạn lập bảng tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1
xin lỗi tớ có việt gấp
bài 1:chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4 (n thuộcN) là hai số nguyên tố cùng nhau.
bài 2:tìm hai số tự nhiên a và b (à>b) có tổng bằng 224, biết rằng UCLN của chúng bằng 28.
Bài 1:
Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.
Suy ra:n+1 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:3n+3 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Vậy d=1.
VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>
mk chỉ làm BT1 thui ^^ (tick cho mk ná)
BT1:
gọi ƯCLN của ( n+1;3n+4) là d (d E N)
ta phải chứng minh d=1
ta có n+1 và 3n + 4 đều chia hết cho d => 4*(n+1) và 1*(3n+4 ) chia hết cho d => 4n +4 và 3n+4 chia hết cho d
ta có (4n+4) - ( 3n+4 ) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d => d là Ư(1)=1 => d=1 và ƯCLN ( n+1;3n+4) =1. => n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau