Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Phuc Tran
9 tháng 5 2015 lúc 11:18

g(x)=ax^2+bx-4

Ta có g(1)=a+b-4=0 (1)

g(4)=a.4^2+b.4-4=16a+4b-4=0=4(4a+b-1)=0 (2)

4a+b-1=0 (3)

Kết hợp 1 với 3 ta có 4a+b-1-(a+b-4)=3a+3=0, a=-1

a+b-4=0, -1+b-4=0=> -5+b=0,b=5

 

 

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 5 2015 lúc 22:25

g(1) = 0 => a + b - 4 = 0 => a+ b = 4

g(4) = 0 => 4a + 4b - 4 = 0 => a+ b = 1

=> 4 =1 Vô lý

Vậy không có giá trị a; b nào thoả mãn

giang ho dai ca
11 tháng 5 2015 lúc 20:50

g(x)=ax^2+bx-4

Ta có g(1)=a+b-4=0 (1)

g(4)=a.4^2+b.4-4=16a+4b-4=0=4(4a+b-1)=0 (2)

4a+b-1=0 (3)

Kết hợp 1 với 3 ta có 4a+b-1-(a+b-4)=3a+3=0, a=-1

a+b-4=0, -1+b-4=0=> -5+b=0,b=5

Vậy a=-1, b = 5

đúng mình nha

Nguyễn Thu Trang
11 tháng 5 2015 lúc 20:55

g ( x) = ax + bx - 4 chứ ko phải là ax2 + bx - 4

super xity
Xem chi tiết
Iruko
14 tháng 8 2015 lúc 15:41

a,a+b+c=0 <=>c=-a-b

Khi đ f(x)=ax^2+bx-a-b

f(x)=a(x^2-1)+b(x-1)=(x-1)(ax+a+b)

=>f(x) có nghiệm x=1

b,a-b+c=0 <=>c=b-a

Khi đó f(x)=ax^2+bx+b-a

f(x)=a(x^2-1)+b(x+1)=(x+1)(ax-a+b)

=>f(x) có nghiệm x=-1

 

Vic Lu
11 tháng 4 2017 lúc 19:37

a. Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(1\right)=a+b+c\)

Mà theo đề bài có a+b+c=0

=>\(f\left(1\right)=0\)

x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Phần b bạn làm tương tự nhé

super xity
Xem chi tiết
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.b) Y chang câu a!

tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 10:03

Tớ nêu hướng giải bài 3 thôi nhé:

Bài toán: Cho đa thức \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\) 

Chứng minh tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của đa thức khi x = 1

                                  Lời giải:

Thật vậy,thay x = 1 vào:

\(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) (đúng bằng tổng các hệ số của đa thức)

Vậy tổng các hệ số của 1 đa thức chính là giá trị của đa thức đó khi x = 1 (đpcm)

Kiều Diệu Nhi
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
15 tháng 8 2015 lúc 8:42

a) Thay x = 1 ta có :

F(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c = 0 

Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)

b) thay x = -1 ta có :

f(-1) = a. (-1)^2 + b.(-1) + c 

       = a - b + c = 0 

VẬy x = -1 là nghiệm của f(x) nếu a - b + c = 0

Hơi khó
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 12 2022 lúc 17:21

Thực hiện phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) ta được

\(x^4-9x^3+21x^2+x+a=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-8x+15\right)+a+30\)

Do đó dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) là \(a+30\).

a) Với \(a=-100\) dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) là \(-100+30=-70\).

b) Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(a+30=0\Leftrightarrow a=-30\).