Hãy kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8 THCS cũng được viết bởi người chiến sĩ cách mạng
Trừ văn bản Khi con tu hú ra thì em hãy kể tên một văn bản khác trg ngữ văn THCS cũng nói về người chiến sĩ cách mạng trong tù ngục.
Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng thể thơ với bài Quê hương, nêu rõ tên tác giả.
THAM KHẢO
Làng – Kim Lân
Quê hương – Tế Hanh
Đất nước – Nguyễn Đình Thi
Việt Bắc – Tố Hữu
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Lòng yêu nước – Ê-ren-bua+ Quê hương – Đỗ Trung Quân
Buổi học cuối cùng – Đô-đê
Bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh là tiếng lòng của một người con xa quê luôn nhớ quê hương da diết. Hãy kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng chủ đề
Một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng chủ đề ấy là: "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đã được học văn bản nào cũng viết về tình cảm gia
đình trong chiến tranh? Cho biết tên tác giả.
Kể tên 1 tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 9 và ghi rõ tên tác giả ?
Đó là tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của tác giả Lê Minh Khuê cùng viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Đồng chí của tác giả: Chính Hữu - Bài thơ và tiểu đội xe không kính , tác giả: Phạm Tiến Duật
Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 cũng có mặt ở chặng đầu của phong trào Thơ mới? Ghi rõ tên tác giả?
bài "Nhớ Rừng" của tác giả Thế Lữ
bài "Ông Đồ" của tác giả Vũ Đình Liên
bài "Quê Hương" của tác giả Tế Hanh
em hãy kể tên một tác phẩm khác đã học trong chương trình ngữ văn 8 cũng viết về đề tài người nông dân và nêu rõ tên tác giả
Kể tên một văn bản đã học trong chương trình THCS cũng có cùng thể thơ với bài thơ trên và cho biết tên tác giả bài Mùa xuân nho nhỏ.
Câu 1: Bài thơ được viết về đề tài nào?Nêu tên một bài thơ của các tác giả khác mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài này, ghi rõ tên tác giả của từng bài thơ đó.
Câu 2: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Quê hương"
Câu 3: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ nhân hoá trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng
Cứuuu vsss sắp hết h rrrr, plsss
1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...
2. Hình anh so sánh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Em tham khảo tác dụng:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.