Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hazoonan Hiakari
Xem chi tiết
Phạm Đức Long
8 tháng 4 2016 lúc 21:47

a,x=5;y=9

Trịnh Như Ngọc
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 1 2021 lúc 19:06

Có: \(4x^2-3xy-y^2-p\left(3x+2y\right)=2p^2\Leftrightarrow\left(4x+y\right)\left(x-y\right)-p\left(3x+2y\right)=2p^2\)\(\Leftrightarrow\left[\left(3x+2y\right)+\left(x-y\right)\right]\left(x-y\right)-p\left(3x+2y\right)=2p^2\)\(\Leftrightarrow\left(3x+2y\right)\left(x-y\right)-p\left(3x+2y\right)+\left(x-y\right)^2-p^2=p^2\)\(\Leftrightarrow\left(3x+2y\right)\left(x-y-p\right)+\left(x-y-p\right)\left(x-y+p\right)=p^2\)\(\Leftrightarrow\left(x-y-p\right)\left(4x+y+p\right)=p^2=1.p^2\)

Do \(4x+y+p>x-y-p\)nên \(\hept{\begin{cases}x-y-p=1\left(1\right)\\4x+y+p=p^2\left(2\right)\end{cases}}\)(Do p là số nguyên tố)

Lấy (1) + (2), ta được: \(5x=p^2+1\Rightarrow5x-1=p^2\)(là số chính phương, đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Rồng Xanh
Xem chi tiết
nguyenhuonggiang
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
31 tháng 3 2017 lúc 20:34

\(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\)

\(M=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}\)

\(M=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\)

\(M\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16\left(x+y+z\right)}\)

    \(=\frac{49}{16}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}=\frac{1+2+4}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{7}{16}\) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\y=\frac{2}{7}\\z=\frac{4}{7}\end{cases}}\)

huỳnh minh quí
31 tháng 3 2017 lúc 20:42

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 

\(\Rightarrow x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

\(\Rightarrow1\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{27}\ge xyz\)

Ta có  \(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 

\(\Rightarrow M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)( 1 ) 

Xét  \(3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)

Ta có  \(\frac{1}{27}\ge xyz\)

\(\Rightarrow\frac{64}{27}\ge64xyz\)

\(\Rightarrow\frac{27}{64}\le\frac{1}{64xyz}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}\le3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\)( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

\(\Rightarrow M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{64xyz}}\ge\frac{9}{4}\)

Vậy  \(M_{min}=\frac{9}{4}\)

Trà My
31 tháng 3 2017 lúc 22:15

\(M=\frac{1}{16x}+\frac{1}{4y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schawrz dạng Engel ta được:

\(M=\frac{1^2}{16x}+\frac{2^2}{16y}+\frac{4^2}{16z}\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16x+16y+16z}=\frac{7^2}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{49}{16.1}=\frac{49}{16}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}=\frac{1+2+4}{16x+16y+16z}=\frac{7}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{7}{16.1}=\frac{7}{16}\)

=>\(x=\frac{1}{7};y=\frac{2}{7};z=\frac{4}{7}\)

Vậy Mmin=49/16 khi \(x=\frac{1}{7};y=\frac{2}{7};z=\frac{4}{7}\)

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
6 tháng 1 2016 lúc 18:23

(x-2)(2y+3)=26

=>x-2=26

x=26+2

x=28

=>2y+3=26

y-3=26:2

y-3=13

y=13+3

y=10

Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lan Hương
13 tháng 2 2016 lúc 16:42

Câu 1: 

x + 5/4 = 0 => x = -5/4

x - 19/7 = 0 => x = 19/7

Lập bảng: 

P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?

x                  -5/4                                      19/7                 
x + 5/4          -         0                    +                    /           + 
x - 19/7          -         /                     -                    0           +
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 )          +         0                   -                    0           +

Suy ra   -5/4 <   x   <   19/7

Hay     -1,25 <   x   <  2,(714285)

Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2

Câu 2:

            2xy + 4y   = 6

           2 (xy + 2y) = 6

          => xy + 2y = 6 / 2 = 3

         => xy + 2y = 3

        => y (x + 2) = 3

Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)

Mik khỏi lập bảng!

Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}

Câu 3:

     x + y = 8, x + z = 10, y + z  = 12

=> (x + y) + (x + z)    +  (y + z) =  8 + 10 + 12 = 30

=> 2(x + y + z) = 30

=> x + y + z = 15

Đến đây thì dễ rồi! ^^

Câu 4:

(x + 3) = +5 Hoặc -5

Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....

Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0

Ta có x + 3 = 5

Từ đó có x = 8

Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....

 * ♥ * Xong! * ♫ *

 * ♥ * nha! * ♫ *

 

 

Edogawa Conan
13 tháng 2 2016 lúc 16:18

C1: Lập bảng xét dấu tích:

x + 5/4 = 0 => x = -5/4

x - 19/7 = 0 => x = 19/7

Ta có:

x                  -5/4                                      19/7                 
x + 5/4          -         0                    +                    /           + 
x - 19/7          -         /                     -                    0           +
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 )          +         0                   -                    0           +

Vậy -5/4 < x < 19/7

Edogawa Conan
13 tháng 2 2016 lúc 16:24

C3: (x+y)+(x+z)+(y+z)=8+10+12

  => 2(x+y+z)=30

  => x+y+z=15

  => x=15-12=3

       y=15-10=5

       z=15-8=7

Vũ Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Shiro
7 tháng 7 2023 lúc 21:34

Vì (x−7)(x+3)<0

⇒x−7>0; x+3<0

   x−7<0; x+3>0

⇒x>7;x<−3

   x<7;x>−3

⇒−3<x<7

Vậy −3<x<7

Hoàng Thị Giang
Xem chi tiết