So sánh các phân số sau: \(\frac{2}{5}\)với \(\frac{8}{5}\)và \(\frac{5}{3}\)với \(\frac{4}{7}\)
Thực hiện phép chia luỹ thừa cấp 3 sau và so sánh với các phân số dưới đây:
\( a)\frac{8^{6^{5^{4}}}}{7^{7^{4^{5}}}} \) và \(\frac{5}{9} \)
\(b)\frac{4^{7^{9^{13}}}}{5^{6^{8^{14}}}} \) và \(\frac{5}{4} \)
Lớp 6 chưa được học cái này mà
\(a^{n^{n^n}}\)
Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!
Nhưng bn kêu mk là Hưng cũng được, xem các câu hỏi khác của mk đi
a) So sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\) bằng cách viết –2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\).
b) So sánh \(\frac{{2020}}{{ - 2021}}\) với \(\frac{{ - 2022}}{{2021}}\).
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
So sánh các phân số.
a) $\frac{2}{3}$ và $\frac{{11}}{{18}}$
b) $\frac{{36}}{{63}}$ và $\frac{5}{7}$
c) $\frac{{55}}{{110}}$ và $\frac{4}{8}$
a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{12}}{{18}}$
Ta có $\frac{{12}}{{18}} > \frac{{11}}{{18}}$ nên $\frac{2}{3} > \frac{{11}}{{18}}$
b) $\frac{{36}}{{63}} = \frac{{36:9}}{{63:9}} = \frac{4}{7}$
Ta có $\frac{4}{7} < \frac{5}{7}$ nên $\frac{{36}}{{63}}$ < $\frac{5}{7}$
c)
$\frac{{55}}{{110}} = \frac{{55:55}}{{110:55}} = \frac{1}{2}$ ; $\frac{4}{8} = \frac{1}{2}$
Vậy $\frac{{55}}{{110}}$ = $\frac{4}{8}$
So sánh hai phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
a)Không quy đồng mẫu số hãy tính giá trị của các biểu thức sau theo cách nhanh nhất:
\(A=\frac{3}{11}.\frac{4}{13}+\left(\frac{3}{13}.\frac{4}{11}-\frac{1}{13}\right);B=\frac{2011.2013-2012}{1+2013.2010}.\frac{5+\frac{5}{7}-\frac{5}{13}+\frac{5}{1001}-\frac{5}{11}}{\frac{8}{7}+\frac{8}{1001}-\frac{8}{13}-\frac{8}{11}+8}\)
b)Không quy đồng mẫu số hãy so sánh :\(C=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2011}\)với 3
c)So sánh : C=1.3.5.7.9.....99 với \(D=\frac{51}{2}.\frac{52}{2}.\frac{53}{2}....\frac{100}{2}\)
Ai làm được mk xin tặng 5 - 7 tick
Bài 1 :
a) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
\(\frac{3}{5};\frac{3}{6};\frac{3}{7}\)
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
\(\frac{8}{2};1;\frac{2}{4};\frac{5}{2};\frac{1}{2}\)
Bài 2 : So sánh
a. \(\frac{7}{8}...\frac{8}{9}\)
b. \(\frac{4}{6}...\frac{7}{8}\)
Bài 1:
a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7
b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2
Bài 2:
a)7/8<8/9
b)4/6<7/8
b1
3/5 ; 3/6 ; 3/7
1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2
b2
a) < b) <
Bài 1 :
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé :
3/5 ; 3/6 ; 3/7
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn :
1/2 ; 2/4 ; 1 ; 5/2 ; 8/2
Bài 2 :
7/8 < 8/9
4/6 < 7/8
Chúc bạn học giỏi !
^^
HÃY SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ SAU VỚI 0 : \(\frac{3}{5};\frac{-2}{-3};\frac{-3}{5};\frac{2}{-7}\)
TRONG SÁNH GIÁO KHOA TOÁN 6 VNEN TẬP 2 TRANG 21
GIÚP MÌNH NHÉ CÁC BẠN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
các bạn ơi cứu mình mình không đưa nicks cho thầy giáo thì thầy giáo khóa nick vĩnh viễn
\(\frac{3}{5}<0;\frac{-2}{-3}<0;\frac{-3}{5}<0;\frac{2}{-7}<0\)
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
Cho \(M=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}+\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}+\frac{9}{10}\)
So sánh M với 1
Ta có:
1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+............+\frac{1}{10}\)(10 phân số \(\frac{1}{10}\))
Mà \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};............;\frac{9}{10}>10\)
\(\Rightarrow M>1\)
Vậy M > 1
Ta có:
1/2=0,5
2/3>0,6
<=>1/2+2/3>1,1>1
<=>1/2+2/3+3/4+...+9/10>1
Vì 1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)M > 1 vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};...;\frac{9}{10}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow M>1\)