Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranquockhanh
Xem chi tiết
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:45

Vì khi phân tích mẫu số của các phân số thành thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5 nên các phân số trên đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

ホアン イエン ビー
Xem chi tiết
Đoàn Thị Mai Phương
3 tháng 8 2018 lúc 14:32

0,3 = 3/10

0,72 = 72/100

1,5 = 15/10

9,347 = 9347/1000

Phạm Thị Ánh Hồng
3 tháng 8 2018 lúc 14:34

0,3= \(\frac{3}{10}\)

0,72= \(\frac{18}{25}\)

1,5= \(\frac{3}{2}\)

9,347= \(\frac{9347}{1000}\)

khai
3 tháng 8 2018 lúc 14:35

\(0,3=\frac{3}{10}\)

\(0,72=\frac{72}{100}\)

\(1,5=\frac{15}{10}\)

\(9,347=\frac{9347}{1000}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 9:49

Gọi phân số tối giản phải tìm là a/b; (a; b ∈ Z; b ≠ 1), ƯCLN (a, b) = 1

Ta có a.b = 3150 = 2. 32. 52. 7 và a, b đều là ước của 3150.

Vì phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên b chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.

Do đó, b ∈ {2; 25; 50}.

- Với b = 2 thì a = 3150:2 = 1575

- Với b = 25 thì a = 3150:25 = 126

- Với b = 50 thì a = 3150:50 = 63

Vậy các phân số phải tìm là:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Thục Quyên
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
11 tháng 11 2021 lúc 14:29

1.C

2.c

3.D

4.C

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:40

Vì mẫu của các phân số này khi phân tích thành thừa số nguyên tố có thừa số khác 2 và 5 nên các phân số này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 17:44

Ta viết các phân số dưới dạng phân số tối giản:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Suy ra: phân số Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn (A). 12/39

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 2:02

9,07

Đáp án C