Những câu hỏi liên quan
nguyen hoai
Xem chi tiết
trần thị tuyết nhi
18 tháng 7 2015 lúc 19:16

Ta co : 7.9.11-2.3.7=693-42=  651
mà tổng các chữ số của số 651 là 6+5+1=12 
Vi 12 chia het cho 3, 4 va 2
=> tong tren la hop so

Bình luận (0)
đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
22 tháng 10 2015 lúc 18:12

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

Bình luận (0)
pham dat
20 tháng 2 2017 lúc 20:06

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

1. là STN > 1, và có nhiều hơn 2 ước

2. là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. Số 9

4. K có

5. Để tìm số nguyên tố ( a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó k chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương k vượt quá a

6. Tìm xem số đó có bao nhiêu ước tất cả

7. Ư(30)= { 6;10;15;30 }

8.Mọi STN € N*

9. Ư(1)= {1}

10. 0 và 1 k phải số nguyên tố mà cx k phải là hợp số

k cho mk nha

Bình luận (0)
-Nhím Nè-
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 9:44

câu 1(k≥0)

Ta có nếu k>1 thì x⋮1;k;23;và chính nó(loại)

Ta có nếu k=0 thì 23.0 =0 (loại vì 0 không phải là số nguyên tố

Ta có nếu k=1 thì 23.1=23 (chọn vì 23 là số nguyên tố 

=>k=1

Câu 2 

Vì 2 chia hết cho 1 và chính nó 

còn các số chẵn khác thì sẽ có dạng 2k (k>1;k∈N*)

=>các số đó chia hết cho 2;1;k;và chính nó

 

Bình luận (0)
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 2:01

Ta có: 5.7.9.11 ⋮7 và 2.3.7 ⋮7 nên (5.7.9.11 – 2.3.7) ⋮7

   Vì 5.9.11 > 2.3 ⇒ 5.9.11 – 2.3 > 1 nên (5.7.9.11 – 2.3.7) > 7

   Vậy 5.7.9.11 – 2.3.7 là hợp số

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2019 lúc 14:58

Cho p là mt snguyên tlớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là mt snguyên t, thì 4p + 1 là snguyên tố hay hp số? Vì sao?

p và 2p+1 nguyên tố

Nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố

Xét p chia hết cho 3

=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3

=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)

=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3

Kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
20 tháng 12 2017 lúc 21:20

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với p = 3k+1 => 2p+1 = 2(3k+1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 \(⋮\) 3 và lớn hơn 3

=> 2p+1 là hợp số (loại)

=> p chỉ có dạng 3k+2

Với p = 3k+2 => 4p+1 = 4(3k+2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 \(⋮\) 3 và lớn hơn 3

=> 4p+1 là hợp số

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là một số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.

Bình luận (0)
TRẦN  THỊ QUÝ THÙY 6A
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Ngọc Mai
14 tháng 2 2016 lúc 16:07

Vì p là số nguyê tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1 và 3k+2

+) nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 6k+3, chia hết cho 3 nên 2p+1 là hợp số(loại)

=>p có dạng 3k+2

=>4p+1 = 12k + 9 , chia hết cho 3

=> 4p+1 là hợp số

Vậy 4p+1 là hợp số

Bình luận (1)